Hồi sinh cây xanh Hà Nội sau bão số 3 | Hà Nội tin mỗi chiều

Theo thống kê của thành phố Hà Nội, bão số 3 quét qua đã khiến hơn 40.000 cây trên địa bàn thành phố gãy, đổ. Trong đó có tới hơn 24.800 cây đổ, tập trung nhiều ở các quận, huyện Hoàng Mai, Long Biên, Gia Lâm, Đông Anh, Nam Từ Liêm…

Bảo vệ cây xanh đô thị tại Hà Nội - Nhìn lại sau siêu bão

Hàng chục ngàn cây xanh, trong đó có nhiều cây cổ thụ hàng trăm tuổi đã bật gốc, gãy đổ sau bão số 3 (bão Yagi).

Triển khai mô hình trình diễn trồng rừng gỗ lớn bằng giống cây keo lai mô chất lượng

Ngày 4/7, tại xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hòa Bình phối hợp Viện Nghiên cứu Lâm sinh triển khai mô hình trình diễn trồng rừng gỗ lớn bằng cây giống chất lượng.

Hội thảo giới thiệu tiến bộ kỹ thuật lĩnh vực lâm nghiệp

Ngày 29/5, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Viện Nghiên cứu Lâm sinh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN - PTNT) tổ chức Hội thảo 'Giới thiệu tiến bộ kỹ thuật lĩnh vực lâm nghiệp' để ứng dụng vào sản xuất.

Ứng dụng khoa học, phát triển ngành lâm nghiệp hiệu quả cao, bền vững

Sáng 29/5, tại thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Viện Nghiên cứu Lâm sinh (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo 'Giới thiệu tiến bộ kỹ thuật lĩnh vực lâm nghiệp' để ứng dụng vào sản xuất.

Thúc đẩy tạo sinh kế cho nông dân dưới tán rừng

Sau một thời gian triển khai, Chương trình hỗ trợ rừng và trang trại giai đoạn II (Chương trình FFF II) do Tổ chức Nông nghiệp và lương thực Liên hợp quốc (FAO) tài trợ tiếp tục phát huy hiệu quả. Các mô hình phát triển rừng gỗ lớn, trồng cây nông nghiệp hữu cơ, nông lâm kết hợp được nhân rộng. Đặc biệt, nhiều nông dân đã thay đổi tư duy, biết tận dụng đất rừng vốn có để nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích.

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Tạ Văn Long tham gia trồng cây, hỗ trợ hội viên nông dân xây dựng mô hình trồng rừng gỗ lớn

Sáng 12/3, đồng chí Tạ Văn Long - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã tham gia hoạt động trồng cây, hỗ trợ hội viên nông dân xây dựng mô hình trồng rừng gỗ lớn có giá trị kinh tế cao năm 2024 tại xã Hưng Thịnh, huyện Trấn Yên. Chương trình do Hội Nông dân tỉnh phối hợp với Viện nghiên cứu Lâm sinh, xã Hưng Thịnh, huyện Trấn Yên tổ chức.

Cao su Bình Long: Tiên phong phát triển bền vững

Năm 2019, thực hiện chủ trương của lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG), Công ty TNHH MTV cao su Bình Long cùng với Phú Riềng, Dầu Tiếng là 3 đơn vị đầu tiên được VRG chọn để triển khai chương trình quản lý rừng cao su bền vững.

Hợp tác xã làm giàu với cây trồng địa phương

Thực hiện Đề án nông nghiệp tỉnh Cao Bằng, huyện Trùng Khánh phấn đấu đến năm 2030 sẽ trồng mới 500 ha cây dẻ, loại hạt nổi tiếng thơm ngon đặc trưng của địa phương.

Cao Bằng: Phát triển thương hiệu đặc sản nổi tiếng hạt dẻ Trùng Khánh

Hạt dẻ Trùng Khánh nổi tiếng với hương vị thơm, ngọt và bùi nổi trội, mang lại thu nhập cao cho người trồng, tuy nhiên, phát triển kinh tế từ cây dẻ tại địa phương hiện vẫn chưa xứng với tiềm năng.

Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở Lai Châu

Mặc dù là một tỉnh nghèo còn nhiều khó khăn, việc đầu tư cho khoa học, công nghệ chưa nhiều, song cơ chế quản lý các tổ chức thực hiện hoạt động khoa học và công nghệ tại Lai Châu đã từng bước được đổi mới theo hướng xã hội hóa, gắn với sản xuất và kinh doanh.

Phát triển sâm Lai Châu và bài toán làm giàu của người dân vùng cao

Cùng với cây thảo dược bản địa như thảo quả, thất diệp nhất chi hoa... hiện nay cây sâm đang được người dân vùng cao Lai Châu tập trung mở rộng diện tích.

Khám phá vườn sâm Lai Châu, nơi ươm mầm khát vọng đổi đời của vùng biên viễn

Ở một nơi cao hơn 1.500m so với mực nước biển, tại bản Sin Chải, kế bên núi Đá Trắng cao nhất xã Giang Ma, Tam Đường, có một vườn ươm mang theo khát vọng vươn lên của tỉnh Lai Châu. Trên một diện tích 3.000m2, hàng nghìn cây sâm Lai Châu đang được ươm trồng, trước khi phủ xanh những cánh rừng Lai Châu trong tương lai.

Đẩy mạnh thu hút hợp tác phát triển sâm Lai Châu

Theo báo cáo đề dẫn khoa học, công nghệ cho thấy, sâm Lai Châu là loài cây đặc hữu có nguồn gen đặc biệt quý hiếm đối với Việt Nam và thế giới. Tất cả các bộ phận của cây đều có thể dùng làm thuốc.

Sâm Lai Châu khát vọng vươn xa

Hội nghị xúc tiến đầu tư với chủ đề 'Nắm chắc thời cơ, vượt qua thách thức, khát vọng vươn xa' sẽ góp phần đưa cây Sâm Lai Châu vươn ra quốc tế.

Đánh giá nguồn nguyên liệu sinh khối lâm nghiệp tại tỉnh

Ngày 17-10, Sở Công Thương đã chủ trì buổi làm việc với Công ty cổ phần EREX (Nhật Bản), Viện nghiên cứu Lâm sinh về việc khảo sát, đánh giá nguồn nguyên liệu sinh khối lâm nghiệp tại tỉnh phục vụ lập kế hoạch xây dựng nhà máy điện sinh khối. Dự buổi làm việc có lãnh đạo một số sở, ngành, địa phương của tỉnh.

Nỗ lực ngăn cây sâm Lai Châu tuyệt chủng

Sâm Lai Châu có thành phần dược liệu rất quý nhưng đang đứng trước bờ vực tuyệt chủng do người dân khai thác tự phát. ThS Phạm Quang Tuyến, Viện Nghiên cứu Lâm sinh đã vắt óc nghĩ cách ngăn loài cây này tuyệt chủng.

Bảo tồn và phát triển bền vững cây quế ngọc ở huyện Thường Xuân

Thực hiện Đề án 'Bảo tồn và phát triển bền vững cây quế ngọc Thường Xuân, giai đoạn 2015-2020, định hướng đến năm 2025', những năm qua huyện Thường Xuân đã vận động Nhân dân các xã, thị trấn trên địa bàn huyện trồng quế xen keo. Tuy nhiên, hiện nay đề án chỉ mới thực hiện được mục tiêu bảo tồn cây quế, chưa thực hiện được mục tiêu trồng, bổ sung làm giàu rừng và trồng cây phân tán.

Bảo vệ rừng phòng hộ: Cấp bách!

Gới chuyên gia cảnh báo, ở nhiều địa phương trên cả nước, những cánh rừng phòng hộ đang kêu cứu do tình trạng chặt phá trái phép.

Bàn giải pháp làm giàu tài nguyên rừng khu di tích Côn Sơn

Các cây được chọn phải bảo đảm các tiêu chí như tôn tạo được cảnh quan, tạo được độ che phủ, giảm bụi, tiếng ồn và phù hợp với điều kiện thời tiết, thổ nhưỡng của khu di tích.

Thành lập hợp tác xã lâm nghiệp: Giải pháp phát triển kinh tế rừng bền vững

Nhằm hướng đến phát triển kinh tế rừng bền vững và tăng khả năng phòng hộ của rừng, tỉnh cần có cơ chế, chính sách khuyến khích thành lập hợp tác xã lâm nghiệp. Bởi lẽ, các HTX này sẽ là nơi gắn kết và là 'bà đỡ' cho người dân nâng cao giá trị, chủ động được đầu ra cho rừng trồng.

Ngành công nghiệp cao su đẩy nhanh việc cấp chứng chỉ về phát triển rừng bền vững

Ngoài sản xuất kinh doanh, ngành công nghiệp cao su tiếp tục đầu tư, hợp tác với các tổ chức quốc tế đẩy nhanh kế hoạch hoàn thành giấy chứng chỉ phát triển rừng bền vững trên diện rộng.

Chú trọng khen thưởng người lao động trực tiếp

Với chủ trương lan tỏa các phong trào thi đua tại cơ sở, thời gian qua, các đơn vị trực thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (Khu Bảo tồn) đã luôn bám sát nhiệm vụ chính trị, thi đua hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.

Cao su Phú Riềng phát triển rừng cao su bền vững

Chứng chỉ rừng bền vững có ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển thị trường nguyên liệu gỗ hợp pháp, nguyên liệu 'sạch' cho ngành chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu của Việt Nam. Đối với ngành cao su, đó còn là uy tín của sản phẩm khi doanh nghiệp xuất khẩu. Từ thành công trong thực hiện chứng chỉ cao su bền vững ở 2 nông trường năm 2019, năm nay, Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng tiếp tục chọn 2 nông trường để thực hiện nhiệm vụ này. Nhận thấy lợi ích đem lại cho công ty và chính bản thân mình khi thực hiện rừng bền vững nên đa số người lao động trong các đơn vị đều hưởng ứng thực hiện.