Khảo sát, tính toán kỹ thuật thủy lợi phải phù hợp với quy hoạch vùng tỉnh

Đó là chỉ đạo của đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Quân tại buổi ký kết triển khai dự án khảo sát, tính toán kỹ thuật thủy lợi, đê điều và phòng chống thiên tai bằng nguồn vốn xã hội hóa chiều 10.12.

Năm 2030, Việt Nam có thể phải đối mặt với nguy cơ thiếu nước

Với khả năng chuyển dẫn, điều tiết cấp nước hiện có, Việt Nam sẽ đối diện với nguy cơ thiếu từ 8,5 – 12,7 tỷ m3 nước năm 2030.

Hiện thực hóa giấc mơ

Sau gần 30 năm chờ đợi, Dự thảo đồ án Quy hoạch phân khu đô thị hai bên sông Hồng cũng đã được xây dựng. Đây được xem là mốc lịch sử quan trọng để Thủ đô hiện thực hóa giấc mơ 'thành phố hai bên bờ sông Hồng'. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để trong tương lai những quy hoạch trên giấy sẽ thành những công trình hiện đại, đô thị xanh mà vẫn giữ được đặc trưng văn hóa sông Hồng. Hà Nội Ngày nay đã ghi lại ý kiến của các chuyên gia về quy hoạch, kiến trúc... về vấn đề này.

Sớm bổ sung nguồn nước cho sông Nhuệ

Sông Nhuệ có vai trò đặc biệt quan trọng trong cung cấp nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh của 8 quận, huyện thuộc địa bàn thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, chất lượng và nguồn nước của dòng sông này đang bị suy giảm và ô nhiễm nghiêm trọng. Sớm bổ sung nguồn nước cho sông Nhuệ đang là vấn đề cấp thiết hiện nay.

Đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt và vận hành hồ chứa an toàn

QĐND Online- Chiều ngày 26-12, tại Hà Nội, Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) tổ chức hội nghị Tổng kết công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2021.

Vượt lên thiên tai, triển khai tốt vụ đông xuân 2020 - 2021

Trong bối cảnh thiên tai đang bủa vây các tỉnh thành Trung Bộ, việc triển khai vụ đông xuân 2020 - 2021 thắng lợi, vượt qua thiên tai dịch hại là nhiệm vụ đầy thách thức của ngành nông nghiệp.

14 giờ ngày 28/9 có báo cáo khẩn về điều hành hồ chứa lưu vực sông Hồng

Cuộc họp về việc điều hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng đã diễn ra vào sáng 28/9 tại Hà Nội.

Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung tiếp xúc cử tri, nêu quy hoạch hai bên sông Hồng

Sáng 17/7, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung tiếp xúc cử tri quận Hoàn Kiếm sau Kỳ họp 15 HĐND thành phố. Ông Chung đã giải đáp kiến nghị của cử tri xung quanh vấn đề quy hoạch sông Hồng.

Giấc mơ thành phố hai bên sông Hồng: Bao giờ?

Tại cuộc làm việc của Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ (ảnh) với Ban cán sự Đảng Bộ NN&PTNT, thành phố Hà Nội và Bộ NN&PTNT thống nhất cùng phối hợp đẩy nhanh quy hoạch hai bên sông Hồng, tạo điều kiện để thành phố phát triển.

Đường ven sông Hồng ở Hà Nội thiết kế 2 bậc, có cầu như ở Seoul

Tại cuộc làm việc của Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ với Ban cán sự Đảng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT), thành phố Hà Nội và Bộ NN&PTNT thống nhất cùng phối hợp đẩy nhanh quy hoạch hai bên sông Hồng, tạo điều kiện để thành phố phát triển.

Bí thư Hà Nội: Hai bên bờ sông Hồng như vậy thì Thủ đô sao phát triển được

'Từ trên máy bay nhìn xuống hay đi tàu bè nhìn qua, thấy hai bên bờ sông Hồng như hiện nay thì Thủ đô làm sao phát triển được?', Bí thư Hà Nội Vương Đình Huệ nói.

Bài 2: Sử dụng nguồn nước hiệu quả

Đặc điểm địa hình và tác động của biến đổi khí hậu khiến nguồn nước ngọt tại vùng Nam Trung Bộ liên tục suy giảm. Do đó, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nguồn nước là giải pháp có ý nghĩa sống còn đối với ngành nông nghiệp và đời sống của nhân dân trong khu vực.

Chủ động tiêu úng cho khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ

Ngày 11/6, tại thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, Tổng Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Bình phối hợp tổ chức hội nghị công tác thủy lợi phục vụ sản xuất, dân sinh vụ Mùa năm 2020 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.

Nguy cơ thiếu nước sẽ diễn ra khốc liệt, ảnh hưởng nông nghiệp các tỉnh Tây Nguyên

Viện Quy hoạch Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ NN&PTNT) dự báo, nguồn nước trữ ở các hồ chứa thủy lợi nằm trong lưu vực sông Sêrêpôk, sông Ba, Sê San, Đồng Nai chảy qua các tỉnh Tây Nguyên đều giảm trong thời gian tới, dự báo gây ra rủi ro khô hạn khốc liệt.

Xử lý ô nhiễm sông Nhuệ, sông Đáy: Đồng bộ nhiều giải pháp

Sông Nhuệ và sông Đáy hiện có nhiệm vụ quan trọng trong tiêu thoát nước lũ và góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở Thủ đô. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, do hai con sông này bị ô nhiễm nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp của các địa phương trong lưu vực. Trước tình trạng này, thời gian gần đây, thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh, triển khai nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm cho hai dòng sông.

Thực trạng nguồn nước các lưu vực sông - Bài 2: Sức ép về phát triển kinh tế-xã hội

Ngoài những tồn tại, điểm nóng về ô nhiễm môi trường nước, tiềm ẩn sự cố gây ô nhiễm môi trường nước mặt… Việt Nam còn phải đối mặt với những thách thức về nhu cầu sử dụng nước gia tăng đột biến, trong khi nguồn nước tự nhiên bị suy giảm do phụ thuộc vào phần lớn lượng nước từ ngoài biên giới, cùng với tác động của biến đổi khí hậu gây nên hạn hán và bão lũ.

Bảo đảm nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp

Đợt xả nước từ các hồ chứa thủy điện phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân ở khu vực trung du và Đồng bằng sông Hồng năm nay đã hoàn thành, tiết kiệm được lượng nước khá lớn so với kế hoạch để phục vụ phát điện, đảm bảo nguồn nước phục vụ sinh hoạt cho người dân trong thời gian tới.

Tiết kiệm nguồn nước phục vụ phát điện và đổ ải

Từ năm 2007 đến nay, để bảo đảm đủ nước phục vụ gieo cấy lúa đông xuân các tỉnh Bắc Bộ, các hồ chứa thủy điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) luôn phải gia tăng xả nước, bình quân mỗi năm xả ba đợt (khoảng 20 ngày).

Đồng bộ nhiều giải pháp ứng phó với mực nước sông Hồng hạ thấp

Mực nước lưu vực sông Hồng xuống thấp không chỉ tạo ra nguy cơ hạn hán trong sản xuất nông nghiệp vụ đông xuân 2019-2020 của 12 tỉnh, thành phố vùng trung du và Đồng bằng sông Hồng, mà còn là thách thức đối với nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội. Ứng phó với thực trạng này như thế nào để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững là nội dung cuộc trao đổi giữa phóng viên Báo Hànôịmới với Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Ngọc Sơn và Trưởng phòng Quy hoạch thủy lợi Bắc Bộ (Viện Quy hoạch thủy lợi - Bộ NN&PTNT) Lê Viết Sơn.

Chủ động kiểm soát, thích ứng mực nước các dòng sông bị hạ thấp

Biến đổi khí hậu và những tác động của con người đã khiến mực nước sông Hồng, sông Đà… hạ thấp, hiện hữu nguy cơ gây thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dân sinh. Để khắc phục tình trạng trên, việc chủ động kiểm soát, thích ứng với hạ thấp lòng dẫn, mực nước của các dòng sông luôn được coi là giải pháp quan trọng… Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với Trưởng phòng Quy hoạch thủy lợi Bắc Bộ, Viện Quy hoạch thủy lợi (Bộ NN&PTNT) Lê Viết Sơn.