Nợ công 'níu bước' tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Nợ công toàn cầu ở mức cao kỷ lục 307.400 tỷ USD đang trở thành gánh nặng 'níu bước' tăng trưởng của nhiều nền kinh tế. Cuối tuần qua, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đã kêu gọi Italia, Pháp, Tây Ban Nha 'thắt lưng buộc bụng' để giải quyết tình trạng nợ và thâm hụt tài chính ngày càng tăng.

Bloomberg: Thế giới đối mặt với 'sóng thần nợ'

Theo Bloomberg, doanh số bán trái phiếu chính phủ có thể tăng thêm trong năm tới khi thâm hụt ngân sách tăng vọt trên khắp thế giới.

Lăng kính chứng khoán 21/11: Tránh mua đuổi khi thị trường hồi phục

Nhà đầu tư được khuyến nghị tránh mua đuổi trong những phiên hồi phục sớm, chỉ trải lệnh mở lại từng phần vị thế ngắn hạn quanh các vùng hỗ trợ sâu.

Nợ công toàn cầu cao kỷ lục

Nợ công toàn cầu trong quý 3- 2023 đã lên mức cao kỷ lục 30.400 tỷ USD, trong đó tỷ lệ nợ công tính theo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở các nền kinh tế đang nổi cũng ở mức cao nhất từ trước tới nay.

IIL: Nợ công toàn cầu tăng lên mức kỷ lục mới 307.400 tỷ USD

Viện Tài chính Quốc tế (IIL) mới đây cho biết nợ công toàn cầu đã tăng lên mức kỷ lục 307.400 tỷ USD trong quý III/2023, và tỷ lệ nợ công trên Tổng Sản phẩm Quốc nội (GDP) ở các thị trường mới nổi cũng đạt mức cao nhất mọi thời đại.

Nợ công toàn cầu cao kỷ lục

Theo một báo cáo do Viện Tài chính quốc tế công bố ngày 16/11, nợ công toàn cầu trong quý 3 vừa qua đã lên mức cao kỷ lục hơn 307 nghìn tỷ đôla Mỹ, trong đó tỷ lệ nợ công tính theo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở các nền kinh tế đang nổi cũng ở mức cao nhất từ trước tới nay.

Thị trường tài chính 24h: Nhiều công ty niêm yết vẫn còn cách rất xa mục tiêu lợi nhuận cả năm

VN-Index giảm gần 25 điểm; Thách thức hạ thêm lãi suất; Tín dụng tiêu dùng cẩn thận 'vỡ trận địa' vì khách hàng bùng nợ; Những 'tay đua' còn rất xa vạch đích; Viện Tài chính Quốc tế (IIF): Nợ toàn cầu đạt mức kỷ lục mới 307.400 tỷ USD…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Nợ công toàn cầu cao kỷ lục trong quý 3, lên mức 307.400 tỷ USD

Khoảng 65% số nợ tăng trong quý vừa qua tập trung ở các nền kinh tế phát triển, dẫn đầu là Mỹ, Nhật, Pháp, Anh, các thị trường mới nổi Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Mexico cũng ghi nhận mức tăng mạnh.

Viện Tài chính Quốc tế (IIF): Nợ toàn cầu đạt mức kỷ lục mới 307.400 tỷ USD

Hôm thứ Năm (16/11), Viện Tài chính Quốc tế (IIF) cho biết, nợ toàn cầu đã tăng lên mức kỷ lục 307.400 tỷ USD trong quý III/2023 và tỷ lệ nợ trên GDP ở các thị trường mới nổi đã đạt mức cao kỷ lục.

Khủng hoảng thách thức toàn cầu

Hồi tháng 10, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo nợ toàn cầu hiện vẫn cao hơn so với mức trước đại dịch Covid-19.

Khủng hoảng nợ toàn cầu: Cần một giải pháp toàn diện

'Nợ toàn cầu đã tăng lên mức kỷ lục 307.000 tỷ USD trong nửa đầu năm nay…', trích thông báo của Viện Tài chính quốc tế (IIF) công bố hôm 20/9/2023. Đây là lần thứ ba trong năm nay, IIF đưa ra thông báo về thống kê nợ toàn cầu, sau khi đã liên tiếp cảnh báo về chiều hướng tăng nợ do những khoản vay chính phủ gia tăng bất thường.

Tìm giải pháp toàn cầu trong bế tắc nợ nần

Cuộc khủng hoảng nợ toàn cầu đã đến mức báo động, đòi hỏi thế giới cần mạnh mẽ hơn để tìm giải pháp chung.

Tình trạng 'nghiện' vay nợ và bẫy tăng trưởng thấp của nền kinh tế toàn cầu

Trong 50 năm qua, có bốn làn sóng nợ đã ập xuống nền kinh tế toàn cầu và ba trong số đó đã kết thúc trong khủng hoảng.

Nợ công toàn cầu tăng nhanh, tình hình tại Việt Nam liệu có khả quan?

Nợ công toàn cầu đang tăng ở mức kỷ lục, lãi suất cao do chi phí tốn kém dành cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, ngân sách dành cho y tế và lương hưu do dân số già hóa ngày một tăng... Đặc biệt, tình trạng xung đột, phân cực chính trị đang làm dấy lên lo ngại về một cuộc khủng hoảng tài chính mới tại các nền kinh tế phát triển. Điều này liệu có tác động như thế nào tới nền kinh tế Việt Nam?

Các chuyên gia lo lắng về nền kinh tế Mỹ, Anh và Italy

Các nền kinh tế phát triển như Anh, Mỹ và Italy sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro nếu các quan chức nước này không nhanh chóng kiểm soát các khoản nợ khổng lồ.

Kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại ở hầu hết các khu vực

Theo dự báo của UNCTAD, kinh tế thế giới tăng trưởng 2,4% trong năm 2023, giảm so với mức 3% của năm 2022 và ít có dấu hiệu phục hồi.

Doanh nghiệp lớn đối mặt với yêu cầu tiết lộ về khí thải nhà kính

Bang California của Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) chuẩn bị thông qua quy định yêu cầu các doanh nghiệp lớn phải tiết lộ lượng khí thải nhà kính của họ. Quy định này, dự kiến áp dụng cho các công ty tư nhân cũng như công ty đại chúng, đòi hỏi doanh nghiệp tính toán và báo cáo về lượng khí thải ngay cả từ các nhà cung cấp và khách hàng của họ.

Nợ toàn cầu lên mức cao kỷ lục 307.000 tỷ USD

Theo báo cáo của IIF, nợ toàn cầu đã đạt mức kỷ lục 307.000 tỷ USD trong quý II/2023 bất chấp lãi suất tăng đã hạn chế hoạt động tín dụng ngân hàng.

Thế giới đang nợ nhiều chưa từng thấy

Tổng nợ toàn cầu, bao gồm nợ công, nợ doanh nghiệp và nợ của hộ gia đình tăng thêm 10 nghìn tỷ USD trong 6 tháng đầu năm...

Tin tức kinh tế ngày 20/9: Nợ toàn cầu đạt mức kỷ lục

Nợ toàn cầu đạt mức kỷ lục; Xuất khẩu cá ngừ đạt mức cao nhất từ đầu năm; ADB hạ dự báo tăng trưởng của châu Á… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 20/9.

Nợ toàn cầu đạt mức kỷ lục

Thông tin trên vừa được Viện Tài chính Quốc tế (IIF) đưa ra về tình hình nợ trên toàn cầu sau nửa đầu năm 2023 bất chấp những nỗ lực tăng lãi suất và hạn chế hoạt động tín dụng.

Nợ toàn cầu đạt mức kỷ lục 307.000 tỷ USD

Viện Tài chính Quốc tế (IIF) cho biết, nợ toàn cầu đạt mức kỷ lục 307.000 tỷ USD trong quý II/2023, bất chấp lãi suất tăng, đã hạn chế hoạt động tín dụng ngân hàng.

IIF: Nợ toàn cầu đạt kỷ lục 307.000 nghìn tỷ USD

Hôm thứ Ba (19/9), Viện Tài chính Quốc tế (IIF) cho biết, nợ toàn cầu đã tăng thêm 10.000 tỷ USD trong nửa đầu năm 2023, quay lại xu hướng tăng sau khi giảm gần hai năm do lạm phát gia tăng.

Nợ toàn cầu chạm mức kỷ lục 307.000 tỷ USD trong quý 2

Viện Tài chính Quốc tế (IIF) ngày 19/9 công bố báo cáo cho thấy nợ toàn cầu đã đạt mức kỷ lục 307.000 tỷ USD trong quý 2 năm 2023, dù lãi suất tăng đã hạn chế hoạt động tín dụng ngân hàng trong khi các thị trường như Mỹ và Nhật Bản thúc đẩy đà tăng.

Nợ toàn cầu đạt mức kỷ lục 307.000 tỷ USD

Viện Tài chính Quốc tế (IIF) ngày 19/9 cho biết nợ toàn cầu đạt mức kỷ lục 307.000 tỷ USD trong quý II/2023 bất chấp lãi suất tăng đã hạn chế hoạt động tín dụng ngân hàng.

Nợ toàn cầu chạm mức kỷ lục 307.000 tỷ USD trong quý 2

Theo báo cáo của Viện Tài chính Quốc tế, tổng giá trị các khoản nợ toàn cầu tính bằng đồng USD đã tăng 10.000 tỷ USD trong nửa đầu năm nay và 100.000 tỷ USD trong suốt thập kỷ qua.

Hy Lạp cung cấp cho Nga đội tàu chở dầu lớn nhất

Đội tàu chở dầu có nguồn gốc Hy Lạp đang giúp đỡ Nga rất nhiều trong việc đưa các sản phẩm dầu mỏ ra với thế giới.

IIF: Thị trường trái phiếu Trung Quốc thu hút nhà đầu tư nước ngoài trở lại trong tháng 7

Hôm thứ Năm (10/8), dữ liệu từ Viện Tài chính Quốc tế (IIF) cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài đã rót hơn 3 tỷ USD vào trái phiếu Trung Quốc vào tháng 7.

Dù thiết lập mặt bằng giá mới, nhưng nhiều nhóm ngành vẫn còn dư địa tăng

Thị trường cổ phiếu đã thiết lập mặt bằng giá mới cao hơn đáng kể so với 3 tháng trước, nhưng không ít nhóm ngành vẫn còn dư địa tăng.

Việc tách rời khỏi chính sách tiền tệ của Fed có thể thúc đẩy cổ phiếu thị trường mới nổi

Các nhà đầu tư đang chú ý đến mức tăng của cổ phiếu các thị trường mới nổi và sự hạ nhiệt của các đồng nội tệ trong bối cảnh chưa từng có về sự tách rời của xu hướng lãi suất trên toàn cầu.

Nợ công toàn cầu: Hệ lụy từ 'cơn sóng thần'

Theo báo cáo nợ công toàn cầu được Liên hợp quốc công bố ngày 12/7, nợ công trong nước và nợ nước ngoài trên toàn thế giới đã tăng hơn 5 lần trong 2 thập kỷ qua, vượt tốc độ tăng trưởng kinh tế khi Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) chỉ tăng 3 lần tính từ 2002.

Thương mại toàn cầu có những tín hiệu đáng lo ngại

Hoạt động giao thương toàn cầu đang đối mặt với áp lực lớn từ sự suy yếu về nhu cầu cho tới những thay đổi về mô hình thương mại. Các chuyên gia đã cảnh báo nguy cơ tăng trưởng thương mại sẽ chậm hơn tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Đây là tin không vui cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.

Dòng vốn vào quỹ đầu tư thị trường mới nổi vượt trội hơn các thị trường phát triển

Lần đầu tiên sau ba năm, các quỹ đầu tư vào thị trường mới nổi đang vượt xa các thị trường phát triển trong việc thu hút dòng vốn, nhấn mạnh triển vọng tăng trưởng tương đối thuận lợi hơn và kỳ vọng cắt giảm lãi suất nhanh hơn ở các thị trường mới nổi.

Các ngân hàng lớn của Mỹ phải đối mặt với yêu cầu vốn cao hơn từ các cơ quan quản lý

Các ngân hàng lớn đang phải đối mặt với một trong những cuộc đại tu quy định lớn nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính.

Bà Yellen thăm Trung Quốc, quan hệ Washington - Bắc Kinh được 'điều hòa'?

Washington và Bắc Kinh đã trở lại bàn đàm phán với nhiệm vụ cấp bách lúc này là ổn định trạng thái bình thường mới để tránh làm đảo lộn nền kinh tế toàn cầu.

IMF: FED sẽ chưa thể đảo ngược chính sách lãi suất

Quỹ Tiền tệ Quốc tế vừa nhận định Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) sẽ chưa thể sớm đảo ngược chính sách thắt chặt tiền tệ hiện nay bất chấp các rủi ro về hệ thống ngân hàng của Hoa Kỳ. Thị trường hiện dự báo có tới 81% FED sẽ không tăng lãi suất trong tháng 6 này.

IMF: Fed chưa thể lùi bước

IMF nhận thấy những rắc rối trong ngành ngân hàng đã khiến các hoạt động tín dụng chậm lại. Nhưng điều đó là chưa đủ để Fed tăng lãi suất.

Tổng giám đốc IMF: Fed còn phải tăng lãi suất

'Chúng tôi chưa nhận thấy sự giảm tốc mạnh mẽ của hoạt động cho vay. Có một chút giảm, nhưng chưa tới mức độ đủ để dẫn tới việc Fed xoay chiều chính sách tiền tệ'...

IMF dự báo Fed có thể sẽ tiếp tục tăng lãi suất

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, mức độ mà các ngân hàng rút lại việc cho vay vẫn chưa đủ để có thể khiến Cục Dự trữ Liên bang (Fed) thay đổi hướng đi với chu kỳ tăng lãi suất của mình.

So sánh mức nợ công của Mỹ với thế giới

Mỹ có khoản nợ quốc gia cao nhất thế giới ở mức 31,4 nghìn tỷ USD.

Tỷ lệ nợ hộ gia đình/GDP của Hàn Quốc cao nhất trong 34 nền kinh tế lớn

Theo Viện Tài chính Quốc tế (IIF), tỷ lệ nợ hộ gia đình/GDP của Hàn Quốc đứng ở mức cao nhất trong 34 nền kinh tế lớn trong quý I/2023.

Giới phân tích: Các ngân hàng châu Âu đang mạnh hơn các ngân hàng Mỹ

Theo các quan chức và nhà phân tích phát biểu tại hội nghị của Viện Tài chính Quốc tế (IIF) ở Brussels tuần này, các ngân hàng châu Âu đang trông mạnh mẽ và hấp dẫn hơn so với các ngân hàng Mỹ dựa trên nhiều chỉ số.

Làn sóng thắt chặt tiền tệ đẩy nợ toàn cầu lên sát mức cao kỷ lục

Nợ toàn cầu tăng thêm 8,3 nghìn tỉ đô la Mỹ trong quí đầu tiên của năm nay, lên sát mức cao kỷ lục 305 nghìn tỉ đô khi nền kinh tế thế giới đối mặt cuộc khủng hoảng thích ứng làn sóng thắt chặt chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương.