Fed định hình lại không gian chính sách tiền tệ trên toàn cầu

Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) kích hoạt chu kỳ nới lỏng tiền tệ bằng việc cắt giảm lãi suất một cách táo bạo và quyết tâm không tụt hậu đã định hình lại ranh giới chính sách cho các ngân hàng trung ương khác trên toàn cầu.

Thoát những 'cơn sóng gập ghềnh' doanh nghiệp công nghiệp trở lại 'đường băng' tăng trưởng

Tín hiệu kinh tế phục hồi doanh nghiệp công nghiệp trở lại 'đường băng' tăng trưởng và đóng góp tích cực đối với kết quả tăng trưởng chung của cả nền kinh tế.

Xung đột địa chính trị là rủi ro lớn nhất đối với kinh tế toàn cầu

Các nhà quản lý dự trữ ngoại hối ở 40 ngân hàng trung ương hàng đầu thế giới nhận định, các xung đột địa chính trị liên quan đến Nga, Mỹ, Trung Quốc, Trung Đông leo thang là rủi ro lớn nhất đối với nền kinh tế toàn cầu.

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam nửa đầu 2024: phục hồi giữa khó khăn chồng chất

Kinh tế của Việt Nam đang trên đà phục hồi, chủ yếu nhờ vào sức mạnh của hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, bức tranh kinh tế đa sắc của Việt Nam đang đối mặt với những thách thức không nhỏ từ thị trường nội địa yếu.

Mỹ hút 1/3 dòng vốn toàn cầu kể từ COVID-19, gây bất lợi cho các thị trường mới nổi

Việc Fed tăng lãi suất lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ đã thúc đẩy các nhà đầu tư ngoại tìm đến chứng khoán trả thu nhập cố định của Mỹ. Các gói đầu tư vào ngành năng lượng xanh và chất bán dẫn của Tổng thống Joe Biden cũng giúp Mỹ thu hút vốn ngoại.

Mỹ hút gần 1/3 dòng vốn đầu tư toàn cầu sau Covid-19

Việc lãi suất ở Mỹ thời gian qua tăng lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ là một nguyên nhân lớn giúp nước này thu hút nhà đầu tư nước ngoài...

Kế hoạch 'sửa chữa' nền kinh tế của Mỹ sẽ ảnh hưởng đến phần còn lại của thế giới

Một lần nữa chúng ta đang ở thời điểm quan trọng trong quá trình phục hồi của nền kinh tế toàn cầu.

Thế giới lâm cảnh nợ nần

Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) - ông Borge Brende, cảnh báo kinh tế toàn cầu rất ảm đạm khi thế giới lâm vào cảnh nợ nần.

Các nền kinh tế mới nổi dự báo sẽ hút mạnh vốn FDI

Dòng vốn FDI chảy vào các nền kinh tế mới nổi dự kiến sẽ đạt 903 tỷ USD trong năm nay, mặc dù điều này phần lớn phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng toàn cầu.

Nợ toàn cầu lên cao kỷ lục

Nợ toàn cầu đã tăng khoảng 1.300 tỷ USD trong quý đầu năm nay, đạt mức cao kỷ lục mới 315.000 tỷ USD.

Thị trường mới nổi có thể thu hút 900 tỉ đô la vốn ngoại trong năm 2024

Trong năm nay, dòng vốn ngoại chảy ròng vào 25 nền kinh tế đang phát triển lớn thuộc thị trường mới nổi có thể sẽ tăng gần 1/3 so với năm 2023, đạt mức 903 tỉ đô la Mỹ, theo báo cáo của Viện Tài chính quốc tế (IIF), trụ sở ở Washinhton (Mỹ).

Làn sóng nợ chính phủ thứ tư đang đe dọa thế giới

Theo báo cáo mới nhất của Viện Tài chính Quốc tế (IIF), thế giới đang ngập trong khoản nợ hơn 300 nghìn tỷ USD.

Tin tức kinh tế ngày 30/5: Giá USD 'chợ đen' cao kỷ lục

Giá USD chợ đen cao kỷ lục; Ngân hàng Nhà nước yêu cầu hạ lãi suất cho vay 1-2%; Nợ toàn cầu tiếp tục lập kỷ lục… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 30/5.

'Bom nợ' toàn cầu tiếp tục lập kỷ lục

Nợ toàn cầu đang tăng nhiều nhất, nhanh nhất và trên diện rộng nhất kể từ chiến tranh thế giới thứ 2...

Tiết lộ gây sốc về khoản nợ khổng lồ thế giới đang gánh chịu

Theo báo cáo của Viện Tài chính Quốc tế (IIF), thế giới đang gánh chịu khoản nợ lên đến 315 nghìn tỷ USD, gần gấp ba lần tổng GDP toàn cầu.

Nợ toàn cầu đã tăng lên 315.000 tỷ USD trong năm nay

Theo báo cáo của Viện Tài chính Quốc tế (IIF), thế giới đang có khoản nợ tổng cộng là 315.000 tỷ USD.

Mắc kẹt trong nợ nần và nạn đói

Mới đây, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) Borge Brende đã lên tiếng cảnh báo triển vọng ảm đạm cho nền kinh tế toàn cầu, khi nợ toàn cầu tăng cao và việc thiếu hụt lương thực đang đe dọa nhiều quốc gia.

Nợ toàn cầu đạt kỷ lục 315 nghìn tỷ USD

Một nghiên cứu cho thấy, thước đo chính về nợ thế giới tiếp tục leo thang khi nợ toàn cầu đạt mức cao kỷ lục 315 nghìn tỷ USD trong quý đầu tiên của năm, được thúc đẩy bởi hoạt động vay mượn ở các thị trường như Mỹ và Nhật Bản.

Lạm phát kéo các chủ doanh nghiệp nhỏ Hàn Quốc vào thế tiến thoái lưỡng nan

Tăng trưởng giá tiêu dùng của Hàn Quốc đã vượt 3% trong tháng thứ hai liên tiếp vào tháng 3/2024, sau khi giảm xuống dưới mức này vào tháng Một và là lần đầu tiên sau sáu tháng.

Bước chạy đà của kinh tế Trung Quốc

Kinh tế Trung Quốc được cho là đã tăng trưởng chậm lại trong ba tháng đầu năm 2024, khi nước này tiếp tục chịu ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng bất động sản và hoạt động tiêu dùng trì trệ.

Phương Tây lập nền tảng thanh toán bằng đồng tiền số CBDC

Ngân hàng trung ương của bảy nền kinh tế tiên tiến sẽ hợp tác với các ngân hàng tư nhân để thử nghiệm sử dụng đồng tiền số do ngân hàng trung ương phát hành (CBDC). Đây có thể được xem là một bước tiến tới một hệ thống thanh toán mới, nhằm thúc đẩy giao dịch chuyển tiền quốc tế nhanh hơn, rẻ hơn.

Nợ công Mỹ tăng tốc mạnh, chuyên gia nói 'không có gì đáng ngạc nhiên'

Theo Bộ Tài chính Mỹ, nợ công của nước này đã chính thức vượt mốc 34.000 tỷ USD vào ngày 4/1. Quy mô nợ của nền kinh tế lớn nhất thế giới đã vượt 33.000 tỷ USD ngày 15/9/2023 và 32.000 tỷ USD vào 15/6/2023.

Nợ công của Mỹ tăng thêm 1 nghìn tỷ USD mỗi 100 ngày, 'bom nợ' toàn cầu lớn chưa từng thấy

Nợ công của Mỹ đang tăng với tốc độ ngày càng mạnh trong những tháng gần đây, cứ mỗi 100 ngày lại tăng thêm khoảng 1 nghìn tỷ USD, góp phần đưa khối nợ toàn cầu lên kỷ lục mới...

Lăng kính chứng khoán 27/2: Thị trường cần lực cầu mạnh hơn

Nhà đầu tư ngắn hạn nên thận trọng ở giai đoạn hiện tại bởi VN-Index đã phát tín hiệu điều chỉnh nên rủi ro ngắn hạn đang tăng lên.

Tin tức kinh tế ngày 26/2: Nợ toàn cầu đạt mức cao kỷ lục

Nợ toàn cầu đạt mức cao kỷ lục; Nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc tăng mạnh; Thêm một 'ông lớn' giảm mạnh lãi suất tiết kiệm… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 26/2.

Nợ toàn cầu tăng lên mức cao kỷ lục

Trong báo cáo 'Giám sát nợ toàn cầu' công bố hôm thứ Tư, Viện Tài chính Quốc tế (IIF) cho biết nợ toàn cầu đã tăng thêm 15 nghìn tỷ USD vào năm 2023, nâng tổng số nợ lên mức cao kỷ lục là 313 nghìn tỷ USD.

Nợ toàn cầu lên mức kỷ lục khi chi phí đi vay tăng cao

Nợ toàn cầu đã tăng lên mức cao kỷ lục 313.000 tỷ USD vào năm 2023, theo báo cáo của Viện Tài chính Quốc tế (IIF).

Nợ toàn cầu lên mức kỷ lục khi chi phí đi vay tăng mạnh

Theo Viện Tài chính Quốc tế (IIF), nợ toàn cầu đã tăng lên mức cao kỷ lục 313.000 tỷ USD vào năm 2023 do lãi suất cao hơn làm tăng chi phí đi vay của các công ty và chính phủ trên toàn thế giới.

WB cảnh báo về khả năng trả nợ của các nền kinh tế mới nổi

Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo các nền kinh tế mới nổi cần tăng trưởng nhanh hơn nữa để có khả năng trả nợ trong môi trường lãi suất cao.

Nhiều lo ngại khi nợ toàn cầu lập kỷ lục mới

Dù mức lãi suất cao làm tăng chi phí vay của các doanh nghiệp và chính phủ trên toàn thế giới nhưng nợ toàn cầu tăng lên mức cao kỷ lục mới 313.000 tỉ đô la Mỹ. Nhiều lo ngại về chi phí trả nợ sẽ gia tăng khi lãi suất 'neo' cao và kéo dài hơn dự kiến.

Giá dầu và khí đốt tự nhiên có thể tăng mạnh trong năm 2024

Giới chuyên gia dự báo giá dầu và khí đốt tự nhiên sẽ tăng mạnh trong năm nay bởi những rủi ro về gián đoạn nguồn cung.

Chuyên gia kinh tế cảnh báo 'cái chết tài khóa từ từ' ở nhiều quốc gia

'Tôi dự báo 10 năm tới sẽ là 'thập kỷ của nợ'. Vấn đề nợ trên toàn cầu sẽ trở thành một cuộc khủng hoảng'...

Áp lực khủng hoảng nợ của các quốc gia thị trường mới nổi hạ nhiệt khi lợi suất giảm

Các nhà đầu tư trái phiếu đang có thiện cảm hơn với một loạt quốc gia bị cô lập khỏi thị trường tài chính quốc tế trong hai năm qua, làm dấy lên kỳ vọng rằng cuộc khủng hoảng nợ ở các nước đang phát triển có thể bắt đầu giảm bớt.

Nợ công chồng chất khiến giới đầu tư toàn cầu lo lắng

Nhà đầu tư đang cảnh báo các chính phủ trên thế giới về sự gia tăng thiếu kiểm soát của mức nợ công, cho rằng hoạt động vay nợ tràn lan trước các cuộc bầu cử có thể dẫn tới sự phản ứng mạnh mẽ từ thị trường trái phiếu - tờ Financial Times cho hay...

Nhiều cảnh báo được đưa ra khi nợ công toàn cầu duy trì ở mức cao

Giới phân tích đang cảnh báo các chính phủ trên khắp thế giới về mức nợ công không bền vững và cho rằng việc vay mượn quá mức trước bầu cử có nguy cơ gây ra phản ứng mạnh mẽ trên thị trường trái phiếu.

Quỹ đầu tư quốc gia của Ả Rập Xê Út là nhà đầu tư có chủ quyền tích cực nhất thế giới trong năm 2023

Quỹ đầu tư quốc gia của Ả Rập Xê Út đã nổi lên là nhà đầu tư có chủ quyền tích cực nhất thế giới vào năm ngoái, khi thúc đẩy hoạt động giao dịch ngay cả khi hầu hết các quỹ đầu tư quốc gia trên toàn cầu bao gồm GIC Pte và Temasek Holdings Pte đều cắt giảm đầu tư.

Xu thế phi USD trong mua bán dầu

Một số nền kinh tế lớn mới nổi đang giao dịch hàng hóa mà không sử dụng USD nhằm tìm cách giảm sự phụ thuộc vào đồng tiền Mỹ. Những quốc gia như Brazil, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và cả Saudi Arabia gần đây đã thực hiện các bước đặt nền tảng cho thương mại không dùng USD.

Chặng đường nhiều thách thức của Ai Cập

Đương kim Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi vừa tái đắc cử nhiệm kỳ thứ ba. Người dân kỳ vọng nhà lãnh đạo Ai Cập sẽ chèo lái quốc gia Bắc Phi thoát khỏi tình trạng kinh tế khó khăn hiện nay, cũng như giữ vững hòa bình, ổn định trước những mối đe dọa an ninh nghiêm trọng đang nổi lên trong khu vực.

Kinh tế Ai Cập sẽ tăng trưởng 3,3%

Theo báo cáo vừa công bố của Viện Tài chính Quốc tế (IIF), nền kinh tế Ai Cập dự kiến sẽ đạt tốc độ tăng trưởng 3,3% trong tài khóa 2023-2024, thấp hơn so với mức tăng 3,8% ghi nhận trong tài khóa 2022-2023.

Các nước đang phát triển phải trả số nợ cao kỷ lục

Theo Ngân hàng Thế giới (WB), các nước đang phát triển đã chi ra số tiền kỷ lục 443,5 tỷ USD vào năm 2022 để trả nợ công khi lãi suất toàn cầu tăng cao.

Các quốc gia thị trường cận biên đang gánh khoản nợ 3.500 tỷ USD

Một cuộc khủng hoảng nợ đang diễn ra trên khắp thế giới khi các nước nghèo nhất phải đi vay suốt một thập kỷ. Vào năm 2024, những quốc gia thị trường cận biên sẽ phải hoàn trả khoảng 200 tỷ USD trái phiếu và các khoản vay khác.

Dự báo kinh tế thế giới 'giảm tốc' tăng trưởng

Tăng trưởng kinh tế thế giới được giới chuyên gia dự báo sẽ tiếp tục 'giảm tốc' trong năm 2024, bởi vấn đề nợ công được dự báo sẽ tiếp tục chuyển biến xấu. Đây là hệ quả từ bối cảnh nhiều thách thức và diễn biến an ninh, chính trị phức tạp, khó lường trên bình diện toàn cầu.