Chuyện ít biết về bia ký Chăm có nguồn gốc từ Gia Lai

Lâu nay, nhiều người vẫn thường biết đến bia Drang Lai (thị xã Ayun Pa) có ký hiệu C43 và bia Tư Lương (huyện Đak Pơ) ký hiệu C237. Thực ra, Gia Lai còn có 1 bia ký Chăm nữa có ký hiệu C42 đang được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Boston (TP. Boston, Mỹ). Tư liệu từ Viện Nghiên cứu thế giới cổ đại (Đại học New York) đã cung cấp những thông tin vô cùng quý giá về bia ký này.

Top 10 công trình kiến trúc thuộc địa nổi tiếng nhất Hà Nội

Trên bản đồ kiến trúc thế giới, Hà Nội được biết đến như một thành phố còn lưu giữ được di sản kiến trúc thuộc địa phong phú với nhiều công trình đặc sắc. Cùng điểm qua một số công trình kiến trúc thuộc địa tiêu biểu của Hà Nội.

Trao đổi học thuật chủ đề 'Phật giáo Champa qua bộ sưu tập điêu khắc Đồng Dương'

Ngày 20/9, Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng cho biết vừa tổ chức chương trình trao đổi học thuật với chủ đề 'Phật giáo Champa qua bộ sưu tập điêu khắc Đồng Dương'.

Văn miếu Vĩnh Phúc – sự hồi sinh trong di sản văn hóa

Sáng 22/8, tại Văn miếu Vĩnh Phúc, bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức trưng bày chuyên đề 'Văn miếu - Sự hồi sinh trong di sản văn hóa'. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 78 năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 02/9.

Về nơi 'lưu dấu Anh hùng'

Cách TPHCM khoảng hơn 100km với gần 3 tiếng đường bộ, chúng tôi tìm về Nghĩa trang liệt sĩ Đồi 82 (xã Thạnh Tây, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh) trong những ngày tháng 8 lịch sử này. Mặc dù đã đặt chân đến đây nhiều lần, nhưng cảm xúc vẫn luôn bồi hồi, xen lẫn tự hào, vinh dự...

Ẩn số không lời giải ở cánh đồng Chum nổi tiếng thế giới của Lào

Chủ nhân thực sự của cánh đồng Chum đến nay vẫn là ẩn số. Giám định niên đại cho thấy những chiếc chum được tạo tác liên tục trong một khoảng thời gian rất dài, từ khoảng năm 500 TCN đến 800 SCN...

Có một thư viện đặc biệt lưu giữ ký ức về Hà Nội

Nằm trong con ngõ nhỏ xóm Hạ Hồi (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Viện Viễn đông Bác Cổ là 'địa chỉ văn hóa' của nhiều thế hệ độc giả Hà Nội. Có những độc giả cao tuổi đã từng gắn bó với thư viện gần cả cuộc đời.

Tại sao cứ chen vào khu vực Nhà hát Lớn để xây nhà hát?

Nhà sử học Dương Trung Quốc đặt câu hỏi: Hà Nội đang mở rộng ra ngoại ô, tại sao cứ phải xây dựng Nhà hát các dân tộc Việt Nam chen vào khu vực Nhà hát Lớn?

Nơi lưu giữ những tư liệu quý về Hà Nội

Rộng khoảng 500 m2, nằm trong ngõ Xóm Hạ Hồi, Viện Viễn đông Bác Cổ được nhiều thế hệ người Hà Nội và những người muốn tìm hiểu về Hà Nội biết tới, bởi nơi đây lưu giữ chúng cuốn sách, những công trình nghiên cứu khoa học, những trang tài liệu quý về sự hình thành, phát triển của mảnh đất nghìn năm tuổi. Không ồn ào, tấp nập, như bao thư viện khác, Viện Viễn đông Bác Cổ đón tiếp chủ yếu là những đọc giả cao tuổi, có thể đã gắn bó gần cả cuộc đời với Hà Nội.

Thủ thư ở Viện Viễn Đông Bác Cổ | Nhịp sống Hà Nội | 27/05/2023

Nằm khuất trong ngõ Xóm Hạ Hồi là Viện Viễn đông Bác cổ, một địa chỉ quen thuộc với nhiều người Hà Nội và những người muốn tìm hiểu về Hà Nội. Gắn bó với nơi này gần 30 năm qua, người thủ thư của Viện gần như nắm trong lòng bàn tay từng cuốn sách, từng trang tài liệu quý về Hà Nội từ xa xưa.

Tư liệu quý về 37 công trình kiến trúc Pháp - Đông Dương tại Hà Nội

Sách 'Kiến trúc Pháp - Đông Dương, những viên ngọc quý tại Hà Nội' cung cấp nhiều tư liệu quý về những công trình kiến trúc được ví như 'những viên ngọc quý' ở Hà Nội.

Hình ảnh Việt Nam hơn 100 năm trước qua góc máy nhà nhiếp ảnh Pháp

Với góc nhìn đầy cảm xúc về đời sống, con người Việt Nam hơn 100 năm trước, loạt ảnh được in trong sách Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ (Đông A Books) vừa ra mắt độc giả đã để lại nhiều thú vị cho người xem.

Ngắm kiến trúc Đông Dương gần 100 tuổi của Bảo tàng lịch sử quốc gia

Bảo tàng lịch sử quốc gia được xây dựng từ năm 1926 – 1932. Nơi đây được coi là một trong những công trình tiêu biểu cho phong cách kiến trúc Đông Dương ở Việt Nam.

Âm vang trống đồng Đông Sơn: Rạng danh thời đại Văn Lang

Những hình ảnh chạm khắc trên mặt trống đồng được đúc tạo từ cách đây trên dưới 2.500 năm, cho thấy người dân Văn Lang không chỉ đưa văn minh trồng lúa nước lên đỉnh cao, mà đã phát triển cực thịnh nhiều nghề tiểu thủ công nghiệp như: đúc đồng, chế tác đồ gỗ, làm mây tre đan, làm đồ gốm, trồng dâu nuôi tằm, dệt vải…

Hà Nội tận dụng cơ hội để quảng bá hình ảnh Thủ đô

Diễn ra tại Hà Nội từ 13-16/4/2023, Hội nghị hợp tác địa phương Việt Nam và Pháp lần thứ 12, với chủ đề 'Hợp tác địa phương, động lực cho phục hồi, phát triển bền vững và toàn diện sau đại dịch', không chỉ là động lực to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội và văn hóa bền vững và nhân văn của hai nước mà còn là cơ hội quảng bá du lịch, mở ra những cơ hội hợp tác nhằm đẩy mạnh sự phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà Nội.

Đoàn đại biểu Pháp khám phá, khảo sát du lịch Hà Nội và Ninh Bình

Nằm trong khuôn khổ Chương trình Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam-Pháp lần thứ 12, đoàn đại biểu tham dự Hội nghị đã khám phá, khảo sát du lịch tại Hà Nội và Ninh Bình.

Đại biểu Pháp và Việt Nam trải nghiệm di sản Hà Nội về đêm

Tối 15/4, các đại biểu tham dự Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam và Pháp, lần thứ 12, đã có buổi tham quan, trải nghiệm hai di sản Hà Nội về đêm là Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Hoàng thành Thăng Long.

Các đại biểu Pháp và Việt Nam tham quan, trải nghiệm di sản Hà Nội

Tối 15/4, các đại biểu tham dự Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam và Pháp lần thứ 12 đã có buổi tham quan, trải nghiệm hai di sản Hà Nội về đêm là Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Hoàng thành Thăng Long.

Đoàn đại biểu Việt-Pháp thăm hai di sản Hà Nội về đêm

Tối 15/4, các đại biểu tham dự Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam-Pháp lần thứ 12 đã tham gia trải nghiệm thăm thú hai di sản Hà Nội về đêm là Văn Miếu-Quốc Tử Giám và Hoàng thành Thăng Long.

Đoàn đại biểu Việt Nam - Pháp thăm các di sản văn hóa tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội

Tối 15-4, các đại biểu tham dự Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam - Pháp lần thứ 12 đã có buổi tham quan các di sản tiêu biểu của thành phố Hà Nội là Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Hoàng thành Thăng Long.

Đoàn đại biểu Việt-Pháp tham quan hai di sản Hà Nội về đêm

Tham quan, trải nghiệm hai di sản Hà Nội về đêm là Văn Miếu-Quốc Tử Giám và Hoàng thành Thăng Long, các đại biểu đều hào hứng và bày tỏ sự ngưỡng mộ vẻ đẹp cổ kính, huyền diệu của di sản Hà Nội.

Hào hứng trải nghiệm Văn Miếu và Hoàng thành Thăng Long về đêm

Tối 15/4, các đại biểu tham dự Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam - Pháp lần thứ 12 đã có buổi tham quan, trải nghiệm hai di sản Hà Nội về đêm là Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Hoàng thành Thăng Long. Các đại biểu đều tỏ ra hào hứng và bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với vẻ đẹp cổ kính, huyền diệu của di sản Hà Nội, cũng như công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản của Thủ đô.

Du lịch Hà Nội sẵn sàng phục vụ Hội nghị Việt - Pháp

Hà Nội sẽ chủ trì tổ chức Hội nghị hợp tác giữa các địa phương của Việt Nam và Pháp lần thứ 12 (từ ngày 13 đến 15-4) với chủ đề 'Hợp tác địa phương: Động lực thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững, toàn diện sau đại dịch Covid-19'. Đây là hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 10 năm đối tác chiến lược Việt Nam - Pháp. Chuẩn bị bên lề cho hội nghị này, du lịch Hà Nội đã sẵn sàng với nhiều hoạt động tại các điểm đến và cơ sở lưu trú.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên: Đầu tư thích đáng để phát huy giá trị di sản

Theo các chuyên gia, nhà nghiên cứu trong lĩnh vực bảo tồn di sản, nếu không có nguồn lực đầu tư thích đáng dành cho công tác khai quật, khảo cổ, nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị, các di sản sẽ bị che mờ bởi lớp bụi thời gian.

Phải làm rõ trách nhiệm

Viện Nghiên cứu Hán Nôm (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) là nơi tổ chức nghiên cứu, khai thác và biên dịch, xuất bản di sản Hán Nôm, đào tạo cán bộ nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, phục chế, nhân bản, góp phần phát triển văn hóa của dân tộc.

Viện Nghiên cứu Hán Nôm: Chưa xác định rõ có mất sách quý hay không

Tối 20/3, Viện Nghiên cứu Hán Nôm đã có phản hồi chính thức liên quan đến thông tin: Có thêm hơn 110 cuốn sách quý đã biến mất ở đây.

Viện Nghiên cứu Hán Nôm mất hơn 100 sách quý

Phó chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đặng Xuân Thanh hôm nay xác nhận đã cử người xác minh thông tin thất lạc hơn 100 cuốn sách tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

Kết nối hợp tác với Pháp trong bảo tồn Di tích Cố đô Huế

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp đã ký kết thỏa thuận khung hợp tác khoa học trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa.

Khai mạc triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội, giai đoạn 1898-1954'

Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội, giai đoạn 1898-1954' vừa được Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp tổ chức tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám'. Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đã đến dự.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Mong muốn hợp tác, chia sẻ với Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp

Chiều 16/2, UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình có buổi tiếp và làm việc với Đoàn công tác của Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (Ecole française d'Extrême - Orient - EFEO) do ông Nicolas FÍEVÉ, Giám đốc làm trưởng đoàn.

Chính thức mở kho lưu trữ gần 70.000 ảnh cổ về Việt Nam và châu Á thế kỷ 20

Kho ảnh trực tuyến lưu trữ gần 70.000 bức ảnh cổ về Việt Nam và châu Á thế kỷ 20 đã được ra mắt bạn đọc tại địa chỉ: https://collection.efeo.fr. Đây là các bức ảnh thuộc quyền sở hữu của Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp.

Mở nguồn truy cập gần 70.000 ảnh cổ về Việt Nam và châu Á thế kỷ 20

Khoảng 57.000 ảnh tư liệu lịch sử thuộc quyền sở hữu của Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam và hơn 10.000 ảnh của Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp đã được trích dẫn cụ thể, cho phép xem trực tuyến từ mọi nơi.

Hiểu thêm về quá trình 'hồi sinh' của Văn Miếu

Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám rơi vào tình trạng hoang phế giai đoạn cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Nhưng với sự nhiệt tình của các nhà khoa học của Viện Viễn Đông Bác Cổ (Pháp), trong nửa đầu thế kỷ 20, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã hồi sinh.

Việt Nam hơn 100 năm đẹp ngỡ ngàng qua góc máy người Pháp

Với góc nhìn đầy cảm xúc về đời sống, con người Việt Nam hơn 100 năm trước, loạt ảnh được in trong sách Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ (Đông A Books) vừa ra mắt độc giả đã để lại nhiều thú vị cho người xem.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 43)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Việt Nam - Đối tác quan trọng của Pháp

Năm 2023, Pháp và Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Nhân dịp này, bà Emmanuelle Pavillon-Grosser, Tổng lãnh sự Pháp tại TPHCM, đã có những chia sẻ với Báo Sài Gòn Giải Phóng về sự kiện này.