Chủ tịch Việt Thắng Jeans giữ chức Phó Chủ tịch Hội Doanh nhân Tư nhân Việt Nam

Ngày 6/9, Ban Thường vụ Hội Doanh nhân Tư nhân Việt Nam (VPBA) đã ra Nghị quyết phân công ông Phạm Văn Việt - Ủy viên Thường vụ BCHTW VPBA, Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH Việt Thắng Jeans giữ chức Phó Chủ tịch Hội.

Khơi thông nguồn vốn bằng biện pháp phi tín dụng

Hiện nay, nguồn vốn trong hệ thống ngân hàng rất dồi dào, lãi suất thấp, thấp nhất trong gần 20 năm gần đây, nhưng dư nợ tín dụng quý 1 đạt chưa được 1% so với cuối năm 2023. Vậy giải pháp nào để đưa nguồn vốn này ra thị trường để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh?

Sản xuất xanh: Áp lực và phát triển

Sản xuất, tiêu dùng bền vững - sản xuất xanh đang là xu hướng tất yếu không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nước trên thế giới. Áp lực sản xuất xanh là rất lớn nhưng đó là hướng đi bền vững, là xu thế để tăng năng lực cạnh tranh, để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Vật vã lo lương tháng 13

Còn hơn 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán nhưng nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề đang chật vật lo lương cũng như thưởng Tết. Năm nay, thưởng Tết cho lao động, nhân viên nhiều ngành nghề được dự báo là thấp chưa từng có do nhiều doanh nghiệp cũng trong cảnh 'túng quẫn'.

Sản xuất xanh là xu thế tất yếu

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU đã có hiệu lực trong giai đoạn chuyển tiếp vào ngày 01/10/2023. Sản xuất sắt thép là một trong những ngành phát thải nhiều carbon nhất bị điều chỉnh bởi cơ chế này. Ngoài ra, nhiều ngành khác cũng buộc phải chuyển hướng sản xuất xanh, để thúc đẩy năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững nếu muốn tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Làm ăn thời khó

Duy trì hoạt động sản xuất được đều đặn ở thời điểm được gọi là suy giảm kinh doanh bây giờ đã là khó, một số doanh nghiệp còn có mức tăng đơn hàng. Câu chuyện làm ăn thành công của họ cho thấy việc đeo bám chiến lược ban đầu là rất quan trọng nhưng linh hoạt điều chỉnh kế hoạch theo thời thế nhiều thay đổi và bền bỉ tìm kiếm cơ hội thị trường, khách hàng mới… giúp họ vươn lên trong khó khăn do suy giảm kinh tế toàn cầu.

Doanh nghiệp Việt đứng trước nguy cơ bị thâu tóm

Hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) được cho là sẽ còn kéo dài và rộng khắp các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khi tình trạng lạm phát và lãi suất còn cao, dòng tiền khó khăn, quá nhiều doanh nghiệp ngập trong khó khăn. Thực tế đáng buồn này lại là cơ hội cho các nhà đầu tư lĩnh vực M&A có được các thương vụ thâu tóm béo bở.

Tìm lối thoát cho doanh nghiệp - Bài 2: Mong chờ sự vào cuộc quyết liệt

Nhiều doanh nghiệp cho biết đang rơi vào tình trạng thiếu cả đơn hàng và vốn, khiến họ phải thu hẹp sản xuất. Đã đến lúc cần có những giải pháp thiết thực và quyết liệt hơn.

TGĐ Việt Thắng Jean: Ngành dệt may nếu không thay đổi, 'trong 3 năm nữa sẽ không thể cạnh tranh'

Đó là lời dự báo của ông TS. Phạm Văn Việt - Ủy viên Thường vụ BCH Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam, Sáng lập Thương hiệu V-SIXTYFOUR, TGĐ Công ty TNHH Việt Thắng Jean tại diễn đàn Kinh tế Tư nhân lần thứ II do Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam (VPBA) tổ chức ngày 2/4.

Dệt may hậu Covid: Cần tập trung cho khâu thiết kế – xây dựng thương hiệu

Bên cạnh tăng tỷ lệ nội địa hóa và 'sản xuất xanh', yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp dệt may là cần khắc phục quy trình vận hành kết hợp với đầu tư công nghệ và xây dựng được thương hiệu thay vì chủ yếu làm gia công cho các thương hiệu nước ngoài.

Doanh nghiệp may mặc nội địa vẫn khó khăn

Nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nội địa chưa có kế hoạch mở cửa hoạt động trở lại vì thị trường vẫn còn đóng băng

Doanh nghiệp phía Nam thiếu lao động trầm trọng

Làn sóng rời thành phố về quê và giãn cách xã hội khiến các doanh nghiệp ở TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai... đối mặt tình trạng khan hiếm lao động.

Khó khăn bủa vây doanh nghiệp '3 tại chỗ'

Nhiều doanh nghiệp phía Nam đang phải căng mình để chịu các chi phí khi duy trì sản xuất '3 tại chỗ', đó là chưa kể đến những rủi ro về nguy cơ bùng phát ổ dịch bất cứ lúc nào.

Doanh nghiệp dệt may lạc quan trở lại

Năm 2021, thị trường dự báo tiếp tục khó khăn, bất định nhưng nhờ chủ động, ngành dệt may tự tin hướng đến mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 39 tỉ USD

Ngân hàng giảm lãi suất điều hành: Doanh nghiệp vẫn phải vay với lãi suất cao

Hơn 1 tuần, tính từ thời điểm Ngân hàng Nhà nước cắt giảm một loạt lãi suất điều hành, đưa trần lãi suất huy động ngắn hạn về dưới mốc 4% để từ đó tạo lực giảm lãi suất cho vay thị trường ngân hàng đã có những phản ứng gì?

Nhiều mặt hàng xuất khẩu quay đầu tiếp thị trong nước

Thị trường nội địa dù rộng lớn đến mấy cũng không thể thay thế được cho thị trường xuất khẩu. Nhưng đó là con đường thứ hai để doanh nghiệp không bị mắc kẹt khi con đường thứ nhất bị dịch bệnh hoặc các cuộc khủng hoảng tương tự làm khó.

Giảm lãi suất, 'gỡ' cơ chế để 'bơm' vốn cho doanh nghiệp

Trong nỗ lực mang vốn vào nền kinh tế, giúp doanh nghiệp (DN) phục hồi sản xuất kinh doanh, cũng là tự cứu mình, ngành ngân hàng đã liên tục tổ chức các chương trình, hội nghị kết nối Ngân hàng- Doanh nghiệp để lắng nghe các phản hồi từ DN, tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn.

Gỡ vướng trong tái cơ cấu, giãn nợ cho doanh nghiệp

Để tháo gỡ vướng mắc trong tái cơ cấu, giãn nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi Covid-19, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ xem xét điều chỉnh Thông tư 01/2020/TT-NHNN phù hợp với thực tiễn.

Mở rộng đối tượng được miễn giảm lãi vay

Ngân hàng Nhà nước sẽ điều chỉnh bổ sung cơ chế, chính sách theo hướng mở rộng đối tượng khách hàng vay vốn được miễn giảm lãi vay, cơ cấu lại nợ, vay mới ưu đãi...

Doanh thu giảm mạnh, doanh nghiệp muốn gia hạn thêm thời gian gian trả nợ

Doanh thu giảm mạnh do tác động bởi dịch Covid-19, các doanh nghiệp mong muốn ngân hàng gia hạn thêm thời gian trả nợ.

Dệt may gấp rút cấu trúc lại sản xuất, nguyên liệu để tận dụng EVFTA

Thông tin Quốc hội sẽ chính thức phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) vào 28/5 đang tạo phấn khởi cho doanh nghiệp (DN) dệt may. Dù vậy để khai thác tốt những lợi thế mà Hiệp định này mang lại các DN trong ngành này sẽ phải gấp rút cải tổ rất nhiều từ việc đáp ứng quy tắc xuất xứ cho tới nâng cao công nghệ sản xuất.

Chiếc áo, đôi giày Việt làm mới mình để vượt khó

Chiều lòng khách hàng trong nước, sản xuất mặt hàng phòng dịch, đàm phán với khách hàng để tránh tối đa thiệt hại… là những cách mà ngành dệt may, da giày đang áp dụng để tồn tại.