Bão số 4 lại vào Việt Nam | Hà Nội tin mỗi chiều

Trong khi Hà Nội và cả nước vẫn còn đang khắc phục hậu quả của bão số 3 và hoàn lưu của bão, thì gần Biển Đông đang xuất hiện áp thấp nhiệt đới, có khả năng mạnh lên thành cơn bão số 4.

Siêu bão Yagi và hành động ngay từ hôm nay

Hiệu ứng nhà kính đang trở thành một trong những thủ phạm chính tạo ra siêu bão. Việc nâng cao nhận thức của cộng đồng và khuyến khích mọi người thay đổi hành vi tiêu dùng là điều cần thiết để đạt được mục tiêu chung là ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu và giảm thiểu tác động của các cơn siêu bão.

Hiệu ứng nhà kính, thủ phạm tạo ra siêu bão

Hiệu ứng nhà kính mà điển hình là hiện tượng nước biển ấm lên đang là nguyên nhân trực tiếp khiến biến đổi khí hậu, sinh ra nhiều hơn những cơn siêu bão như bão số 3 (bão Yagi) vừa qua.

Bão Yagi: Những thách thức mới trong ứng phó với biến đổi khí hậu

Siêu bão Yagi – cơn bão mạnh nhất trong nhiều thập kỷ qua, đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho miền Bắc là minh chứng rõ nét về sự nguy hiểm của hiện tượng thời tiết cực đoan trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp.

Khủng hoảng khí hậu đang khiến bão ngày một mạnh hơn

Sức tàn phá khủng khiếp của siêu bão Yagi tại Philippines, Trung Quốc và Việt Nam một lần nữa cho thấy hậu quả của biến đổi khí hậu nặng nề như thế nào. Những siêu bão như siêu bão Yagi mạnh nhất trong 30 năm qua ở Biển Đông có thể còn tiếp tục hình thành và gây họa cho các nước trong khu vực khi mà biến đổi khí hậu còn tiếp diễn trên thế giới.

Biến đổi khí hậu - nguồn gốc của siêu bão Yagi

Siêu bão Yagi (bão số 3) là cơn bão mạnh nhất trong vòng 30 năm qua tại Biển Đông đã càn quét qua Philippines, Trung Quốc và Việt Nam mang theo sự tàn phá trên diện rộng. Sức công phá khủng khiếp của bão Yagi đã là minh chứng cho sự dữ dội của các cơn bão do biến đổi khí hậu gây ra.

Biến đổi khí hậu có thể là tác nhân gia tăng cường độ của bão

Ngày 29/8, tổ chức World Weather Attribution (WWA) cho biết biến đổi khí hậu đã làm gia tăng lượng mưa và sức gió khi bão Gaemi đổ bộ khiến hàng chục người thiệt mạng khắp Philippines, Đài Loan (Trung Quốc) và Trung Quốc đại lục trong năm nay.

Lở đất ở Ấn Độ liên quan đến biến đổi khí hậu

Mưa lớn do biến đổi khí hậu đã gây ra trận lở đất khiến hơn 200 người thiệt mạng tại tiểu bang Kerala, miền nam Ấn Độ vào tháng trước.

Số vụ cháy rừng Amazon tại Brazil cao kỷ lục

Dữ liệu từ vệ tinh công bố ngày 14/8 cho thấy kể từ đầu năm đến nay, rừng Amazon ở Brazil đã ghi nhận hơn 37.000 vụ cháy rừng, con số cao nhất trong gần 2 thập kỷ.

Olympic bị tác động bởi biến đổi khí hậu

Theo một nghiên cứu vừa được công bố ngày 31/7, đợt nắng nóng gay gắt đã bao trùm phần lớn Địa Trung Hải vào tháng trước và khiến các vận động viên cũng như người hâm mộ tại Olympic Paris phải vật lộn để ứng phó, sẽ không thể xảy ra nếu không có biến đổi khí hậu do hoạt động của con người.

Làn sóng nhiệt nóng gay gắt gây nguy hiểm không khác gì thiên tai đối với nhân loại

Không thể nhìn thấy hậu quả trực quan như thiên tai gây ra nhưng làn sóng nhiệt cũng gây tác động mạnh mẽ đến tính mạng và cuộc sống của toàn nhân loại.

Năm 2024 đang trở thành năm nóng nhất lịch sử

Với việc nhiệt độ trung bình thế giới tháng 6 vừa qua phá kỷ lục cao nhất mọi thời đại, các nhà khí tượng học quốc tế cho rằng, năm 2024 có thể vượt qua năm 2023 vừa được ghi nhận là 'năm nóng nhất lịch sử' để trở thành năm nóng nhất lịch sử thế giới.

Hai tháng sau mưa lũ lịch sử, Dubai quyết chi ngay 8 tỷ USD nâng cấp hệ thống thoát nước

Giới chức Dubai ngày 24/6 công bố kế hoạch xây dựng hệ thống thoát nước trị giá 8 tỷ USD chỉ 2 tháng sau trận mưa lũ lịch sử gây tê liệt cơ sở hạ tầng và giao thông của thành phố.

Khi Trái đất tăng nhiệt kỷ lục

Những đợt nắng nóng nguy hiểm đang bao trùm nhiều thành phố ở các châu lục trên thế giới, dấy lên quan ngại về khả năng mùa hè năm nay sẽ ghi nhận những kỷ lục nhiệt độ mới. Đây là hệ quả của tình trạng biến đổi khí hậu. Các nhà khoa học cảnh báo, biến đổi khí hậu, mà biểu hiện là sự nóng lên toàn cầu, làm gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan, trong đó nắng nóng xảy ra với tần suất nhiều hơn và khắc nghiệt hơn, với nền nhiệt tăng chưa từng thấy.

Thế giới đối mặt mùa hè nóng nhất hai thiên niên kỷ

Từng đợt nắng nóng khắc nhiệt trên thế giới cho thấy mùa hè 2024 có thể trở thành mùa hè nóng nhất trong 2.000 năm.

Sóng nhiệt ở Mexico cướp đi sinh mạng của hơn 150 người

Ngày 20/6, chính phủ Mexico cho biết đã ghi nhận 30 trường hợp tử vong do nắng nóng chỉ trong tuần qua và 155 trường hợp tử vong liên quan đến nhiệt độ cao kể từ tháng 3.

Nắng nóng cực độ ảnh hưởng tới người dân trên toàn thế giới

Những đợt nắng nóng chết người đang thiêu đốt các thành phố trên 4 lục địa, dấu hiệu cho thấy biến đổi khí hậu có thể khiến năm nay sẽ chứng kiến mùa hè nóng nhất trong 2.000 năm.

Đêm ở Ấn Độ nóng tới 35,2 độ, toàn cầu bị thiêu đốt trong mùa hè

Những đợt nắng nóng chết người đang 'thiêu đốt' các thành phố trên bốn châu lục khi Bắc bán cầu bước vào đầu hè.

Thiên tai gây họa nhiều nơi

Nắng nóng gây ra hàng loạt cái chết ở Ấn Độ và trên tuyến đường hành hương đến thánh địa Mecca ở Ả Rập Saudi trong khi mùa lũ đến sớm đang tàn phá miền Nam Trung Quốc

Nắng nóng gây chết người có thể tăng gấp 35 lần tại Mỹ, Mexico và Trung Mỹ

Ngày 20/6, một nhóm nhà khoa học khí hậu quốc tế cho biết nắng nóng gây chết người bao trùm Mỹ, Mexico và Trung Mỹ gần đây có khả năng tăng gấp 35 lần do hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Nắng nóng có khả năng cao gấp 35 lần ở Mỹ, Mexico và Trung Mỹ

AFP dẫn nguồn tin từ Cơ quan phân bổ thời tiết thế giới (WWA) cho biết, nắng nóng chết người bao trùm Mỹ, Mexico và Trung Mỹ gần đây có khả năng cao gấp 35 lần do hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Nguyên nhân làm tăng gấp đôi nguy cơ xảy ra thiên tai tàn khốc

Ngày 3/6, các nhà khoa học quốc tế cho rằng biến đổi khí hậu có nguy cơ khiến tình trạng lũ lụt như đã tàn phá khu vực miền Nam Brazil hồi tháng trước tăng gấp đôi, đồng thời cảnh báo những đợt mưa lớn cũng có thể gia tăng do hiện tượng thời tiết El Nino.

'Sóng nhiệt sát thủ' tàn phá Ấn Độ

Miền Bắc Ấn Độ đang trải qua thời tiết nóng kỷ lục, trong khi đó báo cáo dự đoán các sự kiện tương tự sẽ có khả năng xảy ra cao hơn 45 lần trong tương lai.

Cảnh báo: Trái đất tiếp tục lập kỷ lục nóng lên trong 12 tháng không ngừng

Nếu Trái đất cứ tiếp tục nóng lên không ngừng như thế này, nhân loại sẽ phải gánh chịu những đợt nắng nóng gay gắt mạnh hơn về cường độ, tần suất và thời gian.

Chuyên gia loại trừ khả năng El Nino gây lũ lụt tại Đông Phi

Hiện tượng thời tiết El Nino 'không gây bất cứ ảnh hưởng nào' dẫn đến tình trạng lũ lụt trên diện rộng khiến hàng trăm người thiệt mạng ở khu vực Đông Phi năm nay.

Hạn hán uy hiếp Lục địa đen

Hạn hán nghiêm trọng nhất 40 năm qua đã khiến các nước Malawi, Zambia và Zimbabwe (châu Phi) phải tuyên bố tình trạng thảm họa quốc gia do mất mùa.

Thời tiết cực đoan đang tàn phá thế giới

Lũ lụt và sóng nhiệt khắp châu Phi, lũ lụt ở miền nam Brazil, hạn hán ở Amazon và nắng nóng khắc nghiệt trên khắp châu Á, là những nội dung tin tức chứa rất nhiều câu chuyện về thảm họa thời tiết đáng báo động trong năm nay.

Nguy cơ xảy ra nắng nóng ở Châu Á tăng gấp 45 lần do biến đổi khí hậu

Theo một nghiên cứu mới của World Weather Attribution (WWA) - tổ chức chuyên đánh giá vai trò của biến đổi khí hậu đối với mô hình thời tiết cực đoan trên thế giới, tình trạng nắng nóng gay gắt như đợt cuối tháng 4 vừa qua ở châu Á và Trung Đông có nguy cơ xảy ra cao gấp 45 lần do tác động của biến đổi khí hậu mà con người gây ra.

Sóng nhiệt 'phi thực tế' giáng xuống Philippines

Khủng hoảng khí hậu đã khiến nhiệt độ tăng vọt ở khắp châu Á, từ Gaza cho đến Manila.

Châu Á trải qua tháng 4 nóng kỷ lục, gây thiệt hại nặng nề

Theo Báo cáo của World Weather Attribution (WWA), nhiệt độ cao kỷ lục cùng với các đợt nắng nóng gay gắt đã hoành hành khắp châu Á trong tháng 4.

Nghịch lý đá lạnh trong nắng nóng quá mức chịu đựng

Nhiệt độ đạt ngưỡng đỉnh điểm đã đẩy giá đá viên ở Mali lên cao hơn so với sữa và bánh mì, theo BBC.

Vì sao nắng nóng và lũ lụt ngày càng tàn khốc?

Biến đổi khí hậu có thể liên quan đến những trận mưa tồi tệ, đợt nắng nóng, hạn hán kéo dài đang cùng lúc xảy ra trên toàn thế giới.

Nắng nóng gây họa khắp nơi

Hàng triệu người khắp châu Á đang phải đối mặt nhiệt độ ngột ngạt do El Nino làm trầm trọng thêm thời tiết nắng nóng bất thường

Lũ lụt lịch sử tại UAE và Oman có thể do tình trạng nóng lên toàn cầu

Tình trạng nóng lên toàn cầu do phát thải nhiên liệu hóa thạch 'rất có thể' đã làm trầm trọng thêm những trận mưa dữ dội trút xuống Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và Oman vào tuần trước, khiến nhiều người thiệt mạng và gây lũ lụt trên diện rộng.

Nắng nóng chết người ở Tây Phi, tất cả là do con người làm biến đổi khí hậu

Nếu không có những biện pháp giảm thiểu khí nhà kính do đốt nhiên liệu hóa thạch, Trái đất của chúng ta sẽ thường xuyên phải đối mặt với những đợt nắng nóng khắc nghiệt gây chết người như vừa qua.

Nguyên nhân gây nắng nóng lên tới gần 50 độ C ở Tây Phi

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, đợt nắng nóng gay gắt ở Tây Phi khiến nhiệt độ tăng vọt hơn 45°C vào đầu tháng này là do biến đổi khí hậu do chính con người gây ra.

Cảnh báo nắng nóng do con người gây ra

Theo báo cáo do WWA - tổ chức chuyên đánh giá vai trò của biến đổi khí hậu với mô hình thời tiết cực đoan trên thế giới công bố ngày 18/4, hàng nghìn người dân khu vực Tây Phi đang phải hứng chịu đợt nắng nóng tồi tệ nhất từ trước đến nay liên quan đến biến đổi khí hậu do con người gây ra.

Hạn hán bủa vây Lục địa đen

Thời tiết khắc nghiệt ở khu vực phía đông - nam châu Phi, vùng Sừng châu Phi đang đẩy hàng chục triệu người dân đến bờ vực của nạn đói. Kể từ cuối năm 2020 đến nay, hạn hán kéo dài, trải rộng hầu như khắp Lục địa đen.

Nhiều nước Nam Mỹ hứng chịu hàng triệu tấn khí thải carbon do cháy rừng

Ngày 28/2, Cơ quan Giám sát khí quyển Copernicus (CAMS) cho biết các vụ cháy rừng ở Brazil, Venezuela và Bolivia đã tạo ra lượng khí thải carbon cao nhất được ghi nhận đối với tháng 2 trong hai thập kỷ qua.

Cháy rừng, nhiều nước Nam Mỹ hứng chịu hàng triệu tấn khí thải carbon

Ngày 28/2, Cơ quan Giám sát khí quyển Copernicus (CAMS) cho biết, các vụ cháy rừng ở Brazil, Venezuela và Bolivia trong tháng 2/2024 đã tạo ra lượng khí thải carbon cao nhất được ghi nhận trong hai thập kỷ qua.

Rừng Amazon tại Brazil có số vụ cháy kỷ lục với gần 3.000 vụ trong tháng 2

Trong tháng này, gần 3.000 đám cháy đã xảy ra tại rừng Amazon khu vực thuộc lãnh thổ Brazil. Đây là số vụ cháy rừng cao nhất xảy ra trong mỗi tháng Hai, kể từ khi số liệu này bắt đầu được thống kê từ năm 1999, trong đó tình trạng biến đổi khí hậu được cho là một trong những nguyên nhân thúc đẩy tình trạng này.

Cơ cấu lại Bảo đảm an toàn hàng hải miền Bắc

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Bắc giai đoạn đến hết năm 2025.

Châu Á: Khủng hoảng sức khỏe do khí hậu gióng lên cảnh báo trước thềm COP28

Năm 2023 có khả năng sẽ trở thành năm nóng nhất từng được ghi nhận trên thế giới, và ảnh hưởng đối với cơ thể con người là rất nặng nề. Nhiệt độ cao kỷ lục có thể gây đau đầu, chóng mặt và buồn nôn. Muỗi mang mầm bệnh sinh sôi sau những trận mưa xối xả và lũ lụt tàn khốc. Không khí ô nhiễm gây khó thở và các bệnh về đường hô hấp. Những tình trạng khẩn cấp về sức khỏe đi kèm với biến đổi khí hậu đang tác động mạnh đến các cộng đồng trên toàn cầu.

Nguyên nhân gây nắng nóng cực đoan ở Madagascar

Đợt nắng nóng kéo dài thiêu đốt Madagascar hồi tháng 10 vừa qua, ảnh hưởng đến hàng triệu người, sẽ không xảy ra nếu không có tình trạng biến đổi khí hậu do con người gây ra.

Lo ngại về cuộc khủng hoảng sức khỏe toàn cầu

Trận lũ lụt kinh hoàng gần đây tại Libya và Hy Lạp là dấu hiệu của biến đổi khí hậu ngày càng đáng lo ngại. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận định rằng, các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt, cháy rừng, hạn hán xảy ra thường xuyên hơn sẽ gây ra một cuộc khủng hoảng sức khỏe toàn cầu.

Nghiên cứu: Lũ lụt ở Libya có khả năng cao gấp 50 lần do biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu đã tạo ra những cơn mưa xối xả và có khả năng cao gấp 50 lần gây ra lũ lụt chết người như ở Libya gần đây, theo một nghiên cứu mới được công bố vào hôm thứ Ba (19/9).

Nhiều nước chật vật đối phó với cháy rừng

Nhiều đám cháy rừng quy mô lớn đang hoành hành tại nhiều nước trên thế giới, đặc biệt ở châu Mỹ và châu Âu, gây thiệt hại nghiêm trọng về tính mạng và tài sản.