Các ngân hàng trung ương lớn giữ ổn định lãi suất trong tháng 1

Các ngân hàng trung ương lớn đã giữ vững quan điểm về lãi suất trong tháng 1, trong khi các ngân hàng ở thị trường mới nổi đang nỗ lực cắt giảm lãi suất.

Áp lực khủng hoảng nợ của các quốc gia thị trường mới nổi hạ nhiệt khi lợi suất giảm

Các nhà đầu tư trái phiếu đang có thiện cảm hơn với một loạt quốc gia bị cô lập khỏi thị trường tài chính quốc tế trong hai năm qua, làm dấy lên kỳ vọng rằng cuộc khủng hoảng nợ ở các nước đang phát triển có thể bắt đầu giảm bớt.

Căng thẳng tại Trung Đông đẩy giá dầu tăng hơn 1% trong tuần qua

Giá dầu thế giới giảm trong phiên ngày 20/10 sau khi phong trào Hồi giáo Hamas thả hai con tin người Mỹ, dẫn đến hy vọng cuộc xung đột Israel-Palestine có thể lắng xuống và không làm gián đoạn nguồn cung dầu.

Giá xăng hôm nay 18/10: Biến động trái chiều?

Giá xăng hôm nay 18/10 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá xăng RON95-III, giá xăng E5RON92, giá dầu diesel 0.05S, giá dầu hỏa, giá dầu mazut 180CST 3.5S ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.

Giá xăng dầu hôm nay 17/10: Hạ nhiệt

Giá xăng dầu hôm nay 17/10, kết thúc phiên giao dịch đầu tiên của tuần, giá dầu giảm hơn 1 USD bởi kỳ vọng Mỹ và Venezuela có thể sẽ sớm đạt được thỏa thuận nới lỏng các lệnh trừng phạt

Giá hàng hóa quay đầu suy yếu

Số liệu từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đóng cửa ngày giao dịch đầu tuần với diễn biến phân hóa, khiến sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá. Lực bán chiếm ưu thế kéo chỉ số MXV-Index quay đầu suy yếu 0,27% xuống 2.236 điểm, sau 2 ngày tăng liên tiếp trước đó. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt gần 3.100 tỷ đồng.

Giá hàng hóa quay đầu suy yếu sau hai ngày tăng mạnh

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đóng cửa ngày giao dịch đầu tuần với diễn biến phân hóa, khiến sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá.

Giá dầu thế giới giảm trước những dự đoán về biến động nguồn cung

Giá dầu thế giới giảm hơn 1 USD/thùng trong phiên 16/10 do đồn đoán gia tăng về khả năng Mỹ và Venezuela có thể sớm đạt được một thỏa thuận nới lỏng hạn chế đối với xuất khẩu dầu của Venezuela.

Giá xăng dầu hôm nay 17/10: Giá dầu thế giới tiếp đà giảm

Giá dầu WTI giao dịch ở mức 89,65 USD/thùng, giảm 1,24 USD/thùng so với đầu giờ sáng qua, trong khi đó dầu Brent giao dịch mức 88,66 USD/thùng, giảm 1,03 USD/thùng...

Chứng khoán Mỹ xanh rực nhờ lạc quan về báo cáo tài chính, giá dầu mất mốc 90 USD/thùng

'Nhiều khả năng chúng ta sẽ chứng kiến một mùa báo cáo tài chính khả quan, cho thấy doanh nghiệp vẫn đang làm ăn tốt bất chấp lãi suất cao và nỗi lo rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục tăng lãi suất'...

Giá xăng dầu hôm nay 17/10: Tiếp đà đi xuống

Giá dầu thế giới hôm nay hạ nhiệt do tâm lý thận trọng của giới đầu tư trước diễn biến của cuộc xung đột Israel - Hamas.

Giá xăng dầu hôm nay (17-10): Hạ nhiệt

Dầu Brent và WTI đều giảm hơn 1 USD.

Argentina phá giá đồng tiền chính thức của đất nước

Chính phủ Argentina đã phá giá đồng tiền của mình gần 18% và tăng lãi suất 21 điểm phần trăm do áp lực gia tăng trên thị trường tài chính nước này sau cuộc bầu cử sơ bộ.

Argentina phá giá đồng tiền, tăng lãi suất lên 118% sau kết quả bầu cử gây sốc

Argentina ngày 14/8 phá giá đồng nội tệ gần 18% và tăng lãi suất thêm 21 điểm phần trăm lên 118%, sau khi cuộc bầu cử sơ bộ ở nước này mang lại một kết quả gây sốc...

Ngân hàng trung ương Nga gây bất ngờ với mức tăng lãi suất cao hơn dự kiến

Hôm thứ Sáu (21/7), Ngân hàng trung ương Nga đã tăng lãi suất thêm 100 điểm cơ bản lên 8,5% khi đồng suy rúp yếu cộng thêm áp lực lạm phát từ thị trường lao động thắt chặt và nhu cầu tiêu dùng mạnh.

Khủng hoảng kinh tế 'gõ cửa' nhiều quốc gia

Giá cả, lạm phát vượt kiểm soát đang đẩy cuộc sống người dân rơi vào hỗn loạn. Một số quốc gia đã xảy ra biểu tình phản đối chính phủ.

Nga hạ mạnh lãi suất

Sau hơn 2 tháng, Ngân hàng Trung ương Nga đã giảm lãi suất xuống còn 11%, tương đương gần 50% từ mức đỉnh trong giai đoạn đầu chiến tranh.

Nền kinh tế Nga bắt đầu rạn nứt khi được dự báo về một sự suy giảm mạnh

Goldman Sachs đã dự báo GDP Nga sẽ giảm 10% trong năm nay, trong khi Viện nghiên cứu tài chính quốc tế dự báo mức giảm nghiêm trọng hơn, 15%.

Thấm đòn trừng phạt, kinh tế Nga bắt đầu lao dốc mạnh

Hoạt động sản xuất của Nga trong tháng 3 chứng kiến mức giảm lớn nhất trong gần 2 năm. Giới quan sát cảnh báo kinh tế Nga sẽ tiếp tục lao dốc không phanh, còn lạm phát tăng vọt.

Nga sẽ 'chuyển đổi cơ cấu quy mô lớn' đối với nền kinh tế

Nga quyết định duy trì chính sách tiền tệ ổn định và giữ lãi suất cơ bản ở mức 20%, nhưng cảnh báo về những bất ổn lớn khi nền kinh tế này 'chuyển đổi cơ cấu quy mô lớn'.

Những điều cần biết về vụ vỡ nợ có thể sắp xảy ra của Nga

Nga có thể sắp có vụ vỡ nợ trái phiếu quốc tế lần đầu tiên trong nhiều thập kỷ trở lại đây. Ngày 16/3 là thời hạn để Chính phủ Nga thanh toán 117 triệu USD tiền lãi của hai lô trái phiếu phát hành bằng đồng Euro. Riêng trong tháng 3 này, Moscow có 4 đợt thanh toán nợ...

Lạm phát của Brazil tăng ở mức đáng quan ngại

So với cùng kỳ năm ngoái, lạm phát của Brazil tăng 0,16 điểm phần trăm, lên 10,54%, cao hơn nhiều so với mức mục tiêu 3,5% mà Ngân hàng Trung ương Brazil đặt ra.

Điều gì khiến châu Âu chần chừ trừng phạt các công ty dầu mỏ Nga?

Các nước phương Tây tiếp tục cân nhắc và đưa ra biện pháp trừng phạt Moskva vì căng thẳng Ukraine, nhưng họ vẫn còn dè dặt với các công ty dầu mỏ của Nga.

'Vàng đen' của Nga khiến phương Tây bị trói tay ở khủng hoảng Ukraine

Sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Moscow đã khiến các nước phương Tây khó giáng đòn mạnh tay vào dầu khí - lĩnh vực chiếm 1/5 tổng sản phẩm quốc nội của Nga.

Điều gì khiến châu Âu e ngại cấm vận Nga vì vấn đề căng thẳng Ukraine?

Với lạm phát gia tăng và người tiêu dùng bị bào mòn bởi giá nhiên liệu tăng cao, giới chức Liên minh châu Âu (EU) đang rất cẩn trọng trước viễn cảnh áp lệnh trừng phạt chống Nga liên quan đến khủng hoảng Ukraine.

Khủng hoảng Nga-Ukraine có thể khiến giá khí đốt ở châu Âu tăng vọt lên đỉnh mới

Căng thẳng gia tăng giữa Nga và Ukraine đã phủ bóng lên thị trường năng lượng thời gian gần đây. Giới phân tích nhận định rằng việc hai nước láng giềng chưa thể xuống thang mâu thuẫn sẽ kéo dài cuộc khủng hoảng khí đốt ở châu Âu...

Cuộc khủng hoảng giữa Nga và Ukraine có thể làm trầm trọng thêm tình trạng giá khí đốt ở châu Âu

Căng thẳng gia tăng giữa Nga và Ukraine đã phủ bóng đen lên thị trường năng lượng, điều này có thể đồng nghĩa với việc giá khí đốt cao ở châu Âu sẽ kéo dài.

Căng thẳng Nga-Ukraine phủ bóng đen thị trường năng lượng châu Âu, giá khí đốt sẽ vượt đỉnh mọi thời đại

Các đơn vị nghiên cứu cho rằng, thời kỳ giá khí đốt tự nhiên cao sẽ còn kéo dài và căng thẳng Nga-Ukraine là một trong những nguyên nhân chính.

Thị trường dầu, khí đốt chịu nhiều sức ép

Nếu các căng thẳng địa chính trị hiện nay vẫn tiếp diễn và nguồn cung không được bổ sung đầy đủ như thỏa thuận của OPEC+, khó tránh kịch bản giá dầu hướng về cột mốc 100 USD/thùng

Căng thẳng Nga-Ukraine có thể đẩy giá khí đốt vượt đỉnh của 2021

Chuyên gia năng lượng Dan Yergin cho hay thị trường khí đốt châu Âu vốn đang thắt chặt và tình hình giữa Nga-Ukraine là một rủi ro rất lớn bởi Nga cung cấp khoảng 35% nhu cầu khí đốt của châu Âu.

Kỳ vọng phục hồi kinh tế thế giới

Vấn đề quan trọng trong những năm 2020 là làm thế nào để các nền kinh tế thế giới vượt qua lạm phát

Lạm phát tại các nền kinh tế lớn nhất Mỹ Latinh đã 'chạm đỉnh'?

Tỷ lệ lạm phát hàng năm trong đầu tháng 12/2021 tại Brazil đã giảm xuống 10,42% và con số này của Mexico đã giảm xuống 7,45%.

Brazil đối mặt vấn nạn thất nghiệp

Khi nền kinh tế lớn nhất của Mỹ Latinh có nguy cơ trở lại suy thoái, chỉ 2 năm sau khi nổi lên từ một cuộc khủng hoảng tàn khốc, tìm kiếm công việc trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.