Châu Âu còn có thể tin cậy vào chiếc ô hạt nhân của Mỹ?

Nếu có một mối đe dọa hạt nhân ở châu Âu, Pháp sẽ hiểu rằng an ninh của họ gặp nguy hiểm nếu an ninh của Ba Lan, các nước vùng Baltic hoặc Đức gặp nguy hiểm, nhưng lập luận này chưa chắc đúng với Mỹ.

Nhà ngoại giao Đức gợi ý cho NATO 3 kịch bản về Ukraine

Trong một bài viết cho Politico, cựu chủ tịch Hội nghị An ninh Munich, nhà ngoại giao Đức - Wolfgang Ischinger đã gợi ý rằng tại hội nghị thượng đỉnh ở Vilnius, thay vì hứa hẹn cho Ukraine gia nhập liên minh, NATO có thể đưa ra cho Kiev một trong ba lựa chọn thay thế.

Châu Âu đang xích lại gần Trung Quốc?

Không chọn tách rời Trung Quốc như Mỹ, châu Âu muốn duy trì hợp tác với Bắc Kinh bằng chiến lược giảm thiểu rủi ro.

Ba trở ngại lớn khiến Ukraine không thể gia nhập NATO

Theo giới chuyên gia, triển vọng gia nhập NATO của Kiev là rất mịt mờ, khi Ukraine hiện không đáp ứng đủ ba tiêu chí nguyên tắc khi mở rộng NATO.

Nhiều quốc gia toan tính cho sự 'hồi sinh' của ông Trump

Lãnh đạo các nước nghĩ về việc cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump trở lại Nhà Trắng với hy vọng hay lo lắng? Viễn cảnh ông Trump tái xuất quan trọng đến mức lãnh đạo nhiều quốc gia đã đặt cược vào ngoại giao, an ninh, thậm chí cả đầu tư tài sản, theo bài viết của New York Times.

Nga nêu 4 nước không được tham gia đàm phán hòa bình Ukraine

Mỹ, Anh, Pháp và Đức không thể có vai trò trung gian hòa giải trung lập trong tiến trình hòa bình ở Ukraine vì có liên quan đến cuộc xung đột với Nga, hãng thông tấn RIA Novosti dẫn thông báo của Bộ Ngoại giao Nga ngày 21/3.

Nga nêu tên 4 nước không được hoan nghênh làm trung gian hòa giải về Ukraine

Nga tuyên bố rằng Mỹ, Anh, Pháp, Đức không thể làm trung gian hòa giải về xung đột ở Ukraine.

Hòa đàm liệu có ích với Nga?

Giữa chiến sự ác liệt, kỳ vọng vãn hồi hòa bình dường như vẫn xa vời.

Điện Kremlin nói phải lựa chọn tiếp tục hành động quân sự ở Ukraina

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 13/3 tuyên bố, hiện không có bất cứ điều kiện nào cho một giải pháp hòa bình ở Ukraine, do đó Nga không có lựa chọn nào khác ngoài việc tiếp tục hành động quân sự.

Điện Kremlin: Không có cơ sở cho giải pháp hòa bình ở Ukraine

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho rằng hiện không có điều kiện nào để xúc tiến giải pháp hòa bình ở Ukraine.

Điện Kremlin: Không có điều kiện cho giải pháp hòa bình ở Ukraine, Nga tiếp tục hành động quân sự

Trong trường hợp không có điều kiện cho hòa bình, hành động quân sự là cần thiết để đạt được các mục tiêu của Nga - người phát ngôn của Tổng thống Putin cho biết.

Nga: Không có cơ sở cho giải pháp hòa bình ở Ukraine

Hãng RT đưa tin, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố, tình hình hiện tại không đủ điều kiện cho một giải pháp hòa bình ở Ukraine, nghĩa là Nga không có lựa chọn nào khác ngoài việc tiếp tục cuộc chiến.

Điện Kremlin: Chưa tìm thấy điều kiện hòa bình ở Ukraine

Ngày 13/3, trả lời các phóng viên, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố chưa nhìn thấy các điều kiện thực hiện tiến trình hòa bình ở Ukraine.

Nga và Liên Hợp Quốc đàm phán, Kremlin giải thích về lựa chọn duy nhất ở Ukraine

Hôm nay (13/3), quan chức Liên Hợp Quốc (LHQ) và Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Vershinin đàm phán về khả năng gia hạn một thỏa thuận cho phép xuất khẩu ngũ cốc từ các cảng ở Biển Đen của Ukraine.

Điện Kremlin: Chưa tìm thấy điều kiện hòa bình ở Ukraine

Ngày 13/3, trả lời các phóng viên, thư ký báo chí của Tổng thống Nga Dmitry Peskov tuyên bố, chưa nhìn thấy các điều kiện để chuyển tình hình tại Ukraine sang một tiến trình hòa bình.

Yeltsin cảnh giác NATO đông tiến, Putin luôn chịu ám ảnh về 'Nga bị phương Tây lừa dối'

Tại Hội nghị an ninh Munich 2007, Tổng thống Vladimir Putin chất vấn: 'Điều gì đã xảy ra với những đảm bảo mà các đối tác phương Tây của chúng tôi đưa ra sau khi Hiệp ước Warsaw bị giải thể? Những tuyên bố đó ngày nay ở đâu?'

Vũ khí không thể kiến tạo hòa bình

Hội nghị An ninh Munich (MSC) lần thứ 58 diễn ra từ ngày 18 đến ngày 20-2 tại thủ phủ bang Bayern của Đức vừa kết thúc. Có những điều còn đọng lại, song cũng có những điều

Hội nghị An ninh Munich năm 2022: Giải ''bài toán khó'' Ukraine

Trong bối cảnh châu Âu đối mặt với căng thẳng nghiêm trọng nhất kể từ Thế chiến thứ hai, Hội nghị An ninh Munich (MSC) lần thứ 58 năm 2022, kéo dài 3 ngày (từ ngày 18 đến 20-2), đã bám sát chương trình nghị sự có trọng tâm là chiến lược của phương Tây về vấn đề Ukraine.

Hội nghị An ninh Munich: TTK LHQ nhấn mạnh giải pháp ngoại giao cho khủng hoảng

Phát biểu trong phiên khai mạc Hội nghị An ninh Munich (MSC) lần thứ 58 ngày 18/2, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) António Guterres đã kêu gọi các bên liên quan cuộc xung đột ở Ukraine có biện pháp giảm leo thang, trong đó nhấn mạnh giải pháp ngoại giao cho căng thẳng hiện nay.

Cơ hội sửa sai của ông Biden

Cách Tổng thống Mỹ Joe Biden phản ứng trước tình hình tại Ukraine giúp ông có thêm sự tin tưởng của cả các đồng minh châu Âu lẫn giới chính trị trong nước.

Vấn đề Ukraine và quan hệ với Nga chi phối hội nghị an ninh Munich lần thứ 58

Hội nghị An ninh Munich lần thứ 58 khai mạc ngày 18/2 tại thành phố Munich, thủ phủ bang Bayern, miền Nam nước Đức. Vấn đề Ukraine và mối quan hệ với Nga được xem là trọng tâm chính của hội nghị năm nay.

Nga tuyên bố tẩy chay hội nghị an ninh ở Đức

Bộ Ngoại giao Nga cho biết, lần đầu tiên kể từ những năm 1990, sẽ không có phái đoàn nào của nước này tham dự Hội nghị An ninh Munich sắp diễn ra ở Đức.

Khả năng Đức củng cố sườn phía Đông NATO

Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 6/2 đã đề cập khả năng ông sẵn sàng tăng viện binh sĩ tới Litva nhằm củng cố sườn phía Đông của NATO trong bối cảnh Nga được cho là đang tăng quân ở khu vực giáp Ukraine.

Đức sẵn sàng tăng viện binh sỹ để củng cố sườn phía Đông của NATO

Trả lời phỏng vấn kênh truyền hình ARD trước khi rời Berlin tới thăm Mỹ, Thủ tướng Scholz nhấn mạnh Đức 'sẵn sàng làm tất cả những gì cần để củng cố' nhóm tác chiến do Đức dẫn đầu ở Litva.

Cựu cố vấn của Thủ tướng Đức sẽ làm Chủ tịch Hội nghị An ninh Munich

Ông Christoph Heusgen, 66 tuổi, cố vấn chính sách đối ngoại cho Thủ tướng Đức Angela Merkel giai đoạn 2005-2017, sẽ đảm nhận vị trí Chủ tịch Hội nghị An ninh Munich (MSC).

Báo cáo An ninh Munich: Trung Quốc là đối tác, đối thủ hay cả hai?

Báo cáo An ninh Munich mới được công bố vào một thời điểm không thể thích hợp hơn, khi thế giới vẫn đang kiêng dè trước sức mạnh của Bắc Kinh, nhưng cũng đòi hỏi sự hợp tác liên quan tới các vấn đề môi trường và khí hậu.

Ngoại trưởng Mỹ đưa thông điệp tới Bộ trưởng Ngoại giao Đức: Trừng phạt Nord Stream 2 là 'một khả năng thật sự'

Theo Reuters 24/3/2021, phát biểu tại cuộc họp báo ngày 24/3 tại Brussels, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết ông đã nói với người đồng cấp, Bộ trưởng Ngoại giao Đức Heiko Maas, rằng các biện pháp trừng phạt dự án đường ống dẫn khí Nord Stream 2 là 'một khả năng thật sự' và không hề có 'sự mập mờ' trong lập trường phản đối của Mỹ đối với dự án này.

Nguyên do người Đức đặc biệt chú ý bầu cử tổng thống Mỹ

Theo BBC, cựu Đại sứ Wolfgang Ischinger không phải người duy nhất xem cuộc bầu cử tổng thống 2020 tại Mỹ là một thời điểm quan trọng đối với nước Đức.

Chủ tịch Hội nghị An ninh Munich: Không nên dựng 'bức tường' Nga - phương Tây vì vụ Navalny

Chủ tịch Hội nghị An ninh Munich Wolfgang Ischinger nói rằng việc dựng 'bức tường' ngăn cách quan hệ giữa Nga và phương Tây vì vụ ông Alexey Navalny sẽ không hiệu quả.

Tranh cãi xung quanh NordStream-2

Trả lời phỏng vấn chương trình truyền hình Tagesschau về khả năng từ bỏ Dự án Nord Stream-2 (Dòng chảy phương Bắc 2) do các diễn biến chính trị vừa qua, Chủ tịch Ủy ban Quan hệ kinh tế Đông Âu của Đức Oliver Hermes nói rằng, nếu Đức từ chối hoàn thiện dự án sẽ dẫn đến hàng nghìn lao động mất việc làm. Song, nếu tiếp tục theo đuổi dự án, Đức không tránh khỏi sự can thiệp của các bên, có nghĩa là không chỉ Nord Stream-2 mà bất kỳ dự án kinh doanh nào cũng phụ thuộc 'tình thế chính trị'.

Đức có thể bỏ dự án Nord Stream 2 với Nga vì ông Navalny?

Nhiều chính trị gia Đức đang làm áp lực để chính phủ nước này bỏ dự án đường ống dẫn khí Nord Stream 2 với Nga liên quan vụ ông Navalny nghi bị Moscow đầu độc.

Cơ hội cho 'Lục địa già'?

Hơn 2 tháng vật lộn với đại dịch COVID-19, từ việc thực hiện các biện pháp hạn chế các hoạt động kinh tế - xã hội, đến phong tỏa gần như toàn bộ 27 nước thành viên, Liên minh châu Âu (EU) dường như rơi vào trạng thái kiệt quệ, khốn đốn chưa từng có, cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên 'trong nguy có cơ', dịch COVID-19 không chỉ làm thay đổi thế giới mà đang mang lại cơ hội lịch sử để 'lục địa già' thoát khỏi khủng hoảng.

Châu Âu 'e ngại' bước ngoặt chuyển mình nếu Tổng thống Trump tái đắc cử

Thời báo New York Times dẫn tin, các thay đổi có thể tiếp tục xảy ra nếu Tổng thống Trump tái đắc cử.

Tổng thống Pháp nhấn mạnh trụ cột an ninh chung châu Âu

Tổng thống Pháp đã đề cập cụ thể đến tài sản hạt nhân của châu Âu và chỉ ra một sự khác biệt chính trong kỷ nguyên Chiến tranh Lạnh khi lá chắn hạt nhân của châu Âu chủ yếu được điều phối bởi Mỹ.

Hội nghị An ninh Munich lần thứ 56 đầy âu lo

Hội nghị An ninh Munich lần thứ 56 diễn ra trong 3 ngày (từ 14 đến 16-2), tại thành phố Munich của Đức, được cho là không đủ để thảo luận về tất cả các vấn đề nóng toàn cầu, trong bối cảnh thế giới ngày càng trở nên bất ổn với các cuộc xung đột cùng những thách thức về biến đổi khí hậu và dịch Covid-19 hiện nay…

Nghị sự dày đặc trong 3 ngày Hội nghị An ninh Munich lần thứ 56

Chủ tịch Wolfgang Ischinger nhận định, 3 ngày hội nghị không đủ để thảo luận về tất cả các xung đột trên thế giới trong bối cảnh ngày càng có nhiều cuộc khủng hoảng và mức độ tồi tệ ngày càng tăng.

Hội nghị An ninh Munich lần 56 tìm giải pháp cho các vấn đề 'nóng'

Hội nghị An ninh Munich lần 56 tổ chức nhằm tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề 'nóng,' trong bối cảnh thế giới có nhiều diễn biến phức tạp về chính trị như căng thẳng leo thang gần đây giữa Mỹ-Iran.