Thị trường xe điện của Trung Quốc đang đưa ra một thách thức tạm thời đối với sự chuyển dịch sang pin xe điện không chứa niken hoặc coban.
Các quy tắc định giá nghiêm ngặt về các loại xe chạy năng lượng mới (NEV) khiến các nhà bảo hiểm Trung Quốc không thể tăng phí bảo hiểm lên mức có lãi.
Sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường ô tô Trung Quốc đang thúc đẩy những giám đốc điều hành kỳ cựu của các hãng xe lâu đời tham gia vào 'cuộc chiến' phát sóng trực tiếp (livestream) để thúc đẩy doanh số.
Một loạt các nhà sản xuất ô tô toàn cầu, trong đó có các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản, đang ngày càng có xu thế chuyển hướng sang hợp tác với các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc trong nỗ lực giành lại thị phần tại một trong những thị trường ô tô lớn nhất và thay đổi nhanh nhất thế giới.
Huawei Technologies Co. và Xiaomi Corp. đã dẫn đầu sự hồi sinh của thị trường điện thoại thông minh Trung Quốc, vượt qua vấn đề dư cung và nền kinh tế suy yếu để đạt mức tăng trưởng hai con số trong tháng 10.
Nhà sản xuất điện thoại thông minh Ấn Độ Lava International Ltd. đang đàm phán cấp cao với Công ty Công nghệ Huaqin của Trung Quốc nhằm thành lập một liên doanh sản xuất thiết bị điện tử.
Các tập đoàn công nghệ như Lenovo Group Ltd. và Xiaomi Corp. đang hạn chế các chuyến hàng đến Nga vì các lệnh trừng phạt đã gây khó khăn cho hoạt động tài chính của họ tại quốc gia này.
Các công ty công nghệ Trung Quốc đang rời khỏi Nga trong bối cảnh các lệnh trừng phạt mà cộng đồng quốc tế áp dụng tại nước này.
Mỹ mong muốn các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc như SMIC hay Lenovo cấm vận Nga nhằm làm tê liệt khả năng mua các công nghệ và linh kiện quan trọng của quốc gia này.
Nếu như nhiều nhà đầu tư tin rằng Trung Quốc có thể sẽ giảm bớt các biện pháp siết quản lý với lĩnh vực tư nhân để tập trung vào tăng trưởng kinh tế, thì họ phải nghĩ lại sau ngày 18/2...
Các tập đoàn công nghệ Trung Quốc đang chấn chỉnh bộ quy tắc ứng xử để chống tình trạng quấy rối tình dục nơi công sở.
Trong bối cảnh chính quyền Bắc Kinh liên tiếp giáng đòn lên ngành công nghệ, các tập đoàn Internet lớn nhất Trung Quốc đang từ bỏ lợi nhuận và tích cực làm từ thiện.
Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc tích cực trao tiền cho quỹ từ thiện trong những tháng qua. Giới quan sát nhận định điều này có liên quan đến chiến dịch trấn áp của Bắc Kinh.
Theo dữ liệu của công ty nghiên cứu Canalys, Samsung có 19% thị phần trong quý II, Xiaomi 17% và Apple là 14%. Cổ phiếu của Xiaomi đã tăng tới 4,1% vào thứ 6 vừa qua, hoạt động tốt nhất trên Chỉ số Hang Seng điểm chuẩn của Hồng Kông.
Sau khi Bắc Kinh giáng đòn lên Didi, vốn hóa của gã khổng lồ gọi xe bay hơi 22 tỷ USD. Giới chuyên gia nhận định động thái của chính quyền Trung Quốc là 'bất công với nhà đầu tư'.
Các doanh nghiệp Trung Quốc muốn tận dụng làn sóng nhà đầu tư lẻ tại Mỹ để IPO. Tuy nhiên, khi Bắc Kinh trừng phạt mạnh tay công ty Trung Quốc, nhà đầu tư Mỹ chịu lỗ lớn.
Giá cổ phiếu của hãng gọi xe Didi và cổ đông lớn SoftBank đồng loạt lao dốc sau khi cơ quan quản lý Trung Quốc yêu cầu gỡ bỏ ứng dụng Didi tại các cửa hàng ứng dụng.
Laura Rosenberger, một cựu nhân viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và Nhà Trắng, người từng là cố vấn chính sách đối ngoại cho chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2016 không thành công của Hillary Clinton, sẽ làm giám đốc cấp cao về Trung Quốc tại Nhà Trắng của Joe Biden.
Doanh số bán điện thoại thông minh của Samsung tại Tây Âu trong quý 3 đạt 10,3 triệu chiếc, chiếm 35,6% thị phần, so với các con số tương ứng của cùng kỳ năm ngoái là 11 triệu chiếc và 35,8%.
Trong quý III/2020, Samsung Electronics trở thành nhà cung cấp hàng đầu tại thị trường điện thoại thông minh châu Âu, Trung Đông và châu Phi (EMEA) mặc dù doanh số bán hàng sụt giảm.
Nhóm cổ phiếu công nghệ lớn Trung Quốc đã 'bốc hơi' gần 260 tỷ USD chỉ sau 2 ngày rao bán
Hãng Samsung Electronics Co. của Hàn Quốc đã dẫn đầu về số lượng điện thoại thông minh tiêu thụ tại Mỹ trong quý III/2020, vượt đối thủ Apple Inc. lần đầu tiên trong ba năm qua.
Khoảng 6 triệu chiếc Galaxy A51 ra mắt hồi tháng 12/2019 đã được bán ra trên thị trường toàn cầu.
6 triệu chiếc Galaxy A51 ra mắt hồi tháng 12/2019 đã được bán ra trên thị trường thế giới, chiếm 2,3% lượng smartphone được bán ra từ tháng 1-3/2020.
Theo Strategy Analytics, khoảng 6 triệu chiếc Galaxy A51, ra mắt hồi tháng 12/2019, đã được bán ra trên thị trường toàn cầu, chiếm 2,3% lượng smartphone được bán ra trong thời gian từ tháng 1-3/2020.
Theo số liệu từ Công ty Dịch vụ bằng sáng chế (IFI), hãng Samsung Electronics Co. của Hàn Quốc đứng thứ hai về số bằng sáng chế đăng ký tại Mỹ trong năm 2019, sau hãng sản xuất máy tính IBM Corp.
Samsung đã trở thành nhà cung cấp thiết bị đeo thông minh đứng thứ 3 thế giới trong quý III/2019, trong bối cảnh nhu cầu toàn cầu đối với thiết bị này tăng cao.