Việt Nam theo dõi sát việc Trung Quốc điều máy bay Y-20 tới Trường Sa

Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông và yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam.

Trung Quốc đưa máy bay vận tải tới Trường Sa là xâm phạm chủ quyền của Việt Nam

Khẳng định nội dung trên, người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đồng thời nêu rõ: 'Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự'.

Việt Nam phản đối máy bay Y-20 của Trung Quốc hiện diện ở Trường Sa

Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.

Các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nêu quan điểm về thông tin Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc điều máy bay vận tải Y-20 tới các đá Vành Khăn, Xu Bi, và Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với Hoàng Sa và Trường Sa

Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.

Việt Nam lên án việc Trung Quốc đưa vận tải cơ tới Trường Sa

Bộ Ngoại giao cho biết, các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông. Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.

Việt Nam phản đối máy bay quân sự Trung Quốc hiện diện trên biển Đông

Người Phát ngôn Lê Thị Thu Hằng yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở biển Đông, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.

Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay và không tái diễn hoạt động vi phạm tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam

Trong khuôn khổ họp báo thường kỳ chiều 23-9, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng yêu cầu, Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Việt Nam phản đối việc Trung Quốc điều máy bay Y-20 đến Trường Sa

'Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự,' theo đại diện Bộ Ngoại giao.

Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay việc xâm phạm chủ quyền ở Trường Sa

Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.

Việt Nam yêu cầu Trung Quốc ngừng xâm phạm chủ quyền tại Trường Sa

Việt Nam luôn theo dõi mọi diễn biến trên biển và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động xâm phạm chủ quyền Việt Nam ở quần đảo Trường Sa.

Việt Nam phản đối máy bay Y-20 của Trung Quốc hiện diện ở Trường Sa

Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.

Biển Đông: Trung Quốc bồi đắp phi pháp tại đá Xu Bi thuộc Trường Sa

Những hình ảnh vệ tinh công bố mới đây cho thấy Trung Quốc bồi đắp phi pháp một bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Biển Đông: Thượng nghị sĩ Philippines đòi Bắc Kinh bồi thường

Thượng nghị sĩ Philippines Risa Hontiveros yêu cầu Trung Quốc bồi thường 16,550 tỉ USD cho những thiệt hại đối với nguồn sinh vật biển và tài nguyên thiên nhiên tại Biển Đông.

Anh, Pháp, Đức gửi công hàm chung phản đối yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông

Trang tin rappler.com của Philippines ngày 17-9 đưa tin 3 nước Anh, Pháp và Đức đã đồng loạt nhấn mạnh sự phản đối của họ trước các tuyên bố chủ quyền phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông.

Đức, Pháp, Anh phản đối yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông

Ngày 16/9, Pháp, Đức và Anh gửi công hàm tới Liên Hợp Quốc (LHQ) bày tỏ lập trường chung về các yêu sách của Trung Quốc ở biển Đông.

Mỹ trừng phạt 24 công ty Trung Quốc xây đảo nhân tạo Biển Đông

Mỹ tuyên bố trừng phạt 24 công ty Trung Quốc tham gia bồi đắp trái phép đảo nhân tạo ở Biển Đông và áp lệnh cấm nhập cảnh đối với lãnh đạo các công ty này.

Malaysia gửi công hàm lên LHQ bác bỏ yêu sách Biển Đông của Trung Quốc

Malaysia mới đây đã gửi công hàm ngoại giao lên Liên Hợp Quốc để bác bỏ yêu sách chủ quyền 'đường 9 đoạn' phi lý của Trung Quốc trên Biển Đông.

Cuộc chiến công hàm về biển Đông ở Liên Hợp quốc

Mỹ vừa gây chú ý với việc gửi công hàm lên Liên Hợp quốc để phản đối các yêu sách của Trung Quốc trên biển Đông. Trước đó, một cuộc chiến công hàm đã diễn ra, bắt đầu từ báo cáo của Malaysia.

ADIZ - Bước đi quân sự hóa nguy hiểm để khống chế Biển Đông

Việc lập Vùng nhận diện phòng không (ADIZ) ở Biển Đông được xem như là bước đi cuối đầy nguy hiểm của Trung Quốc trong kế hoạch quân sự hoàn toàn vùng biển này nhằm phục vụ cho tham vọng khống chế, áp đặt chủ quyền phi pháp trên Biển Đông.

Lộ tin Bắc Kinh xong kế hoạch lập AIDZ ở Biển Đông từ 2010

Trung Quốc có dấu hiệu chuẩn bị công bố lập ADIZ ở Biển Đông. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng Trung Quốc thời điểm này vẫn chưa đủ nguồn lực và nhân sự.

Trung Quốc âm mưu từ lâu, chỉ chờ cơ hội tuyên bố ADIZ trên biển Đông

Bắc Kinh đã lên kế hoạch lập vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên biển Đông từ năm 2010, cùng thời điểm thông báo kế hoạch lập vùng kiểm soát tương tự trên biển Hoa Đông. Hiện Bắc Kinh chỉ chờ cơ hội để làm điều đó, báo Hong Kong SCMP dẫn nguồn tin từ quân đội Trung Quốc tiết lộ.

Ngăn chặn hành động phi pháp trên Biển Đông

Sáng 15-5 đã diễn ra thảo luận trực tuyến về Biển Đông với sự tham dự của 4 học giả, gồm: bà Sumathy Permal, Giám đốc Trung tâm Eo biển Malacca, Viện Hàng hải Malaysia (MIMA); ông Jay Batongbacal, Giám đốc Viện Hàng hải và Luật Biển thuộc Đại học Philippines; ông Nguyễn Hùng Sơn, Viện trưởng Viện Biển Đông thuộc Học viện Ngoại giao Việt Nam; ông Gregory Poling, Giám đốc Sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Mỹ - người chủ trì phiên thảo luận.

Mỹ khen ngợi Australia vì điều tàu chiến tập trận chung ở Biển Đông

Mỹ khẳng định sự hiện diện của nhiều tàu chiến trên Biển Đông gửi đi thông điệp về cam kết với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở.

Ngoại trưởng Mỹ chỉ trích Trung Quốc tranh thủ COVID-19 gia tăng bắt nạt trên biển Đông

Trong tuyên bố vừa đưa ra, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo chỉ trích Trung Quốc tận dụng sự phân tâm của thế giới vì COVID-19 để gia tăng các hành vi bắt nạt trên biển Đông, như đơn phương thành lập 'quận hành chính' ở khu vực tranh chấp.

Việt Nam phản ứng việc Trung Quốc lập 2 trạm nghiên cứu ở Biển Đông

Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, không có các hành động gia tăng căng thẳng, làm phức tạp tình hình ở Biển Đông.

Việt Nam phản ứng việc Trung Quốc thiết lập 2 trạm nghiên cứu tại quần đảo Trường Sa

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng trong cuộc họp báo trực tuyến chiều 26-3 đã trả lời câu hỏi về phản ứng của Việt Nam trước thông tin Trung Quốc vừa thiết lập 2 trạm nghiên cứu trên đá Xu Bi và đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.