Zhongzhi và cuộc khủng hoảng shadow banking

Sự lớn lên nhanh chóng của các ngân hàng bóng mờ (shadow bankking) đã dẫn đến một cuộc khủng hoảng diện rộng. Chính phủ Trung Quốc phải đưa ra những biện pháp kiểm soát hậu quả của một hệ thống tín dụng ngoại bảng ngân hàng được thiết kế cẩu thả và quản lý lỏng lẻo.

Ngân hàng 'bóng mờ' bao phủ thị trường tài chính

Ngày 6-8-2023, Công ty xây dựng nhà Country Garden tuyên bố không thể thanh toán 22,5 triệu đô la Mỹ tiền lãi trái phiếu và chờ tái cơ cấu. Tuyên bố này đã tạo ra một sự lo ngại đối với những người mua các sản phẩm tài chính tại các tổ chức tài chính phi ngân hàng (NBFI) – một tên gọi rộng rãi cho hệ thống ngân hàng bóng mờ (shadow banking) – tại Trung Quốc. Bởi lẽ, gần 10% tài sản của các shadow banking đang được đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, chưa kể các khoản cho vay khác đối với các sàn huy động vốn địa phương (LGFV) được dùng để tìm kiếm nguồn tài trợ cho các hoạt động đầu tư tại các tỉnh.

Ngân hàng ngầm khổng lồ của Trung Quốc đệ đơn phá sản

Zhongzhi là một công ty có tên tuổi trong ngành công nghiệp ngân hàng ngầm trị giá 3 nghìn tỷ USD - tương đương quy mô nền kinh tế Pháp - của Trung Quốc...

Ngân hàng ngầm khổng lồ của Trung Quốc làm thủ tục phá sản

Tập đoàn tài chính Zhongzhi Enterprise Group (ZEG), một doanh nghiệp dạng ngân hàng ngầm ở Trung Quốc chính thức nộp đơn phá sản với lý do 'mất khả năng thanh toán nghiêm trọng'.

'Đại gia' tài chính Trung Quốc nộp đơn xin phá sản

Công ty quản lý tài sản hàng đầu Trung Quốc là Zhongzhi Enterprise Group vừa nộp đơn xin phá sản vì khó khăn trong việc thanh toán nợ.

Những câu chuyện về 'đế chế tài chính' Zhongshi

Công ty quản lý tài sản khổng lồ của Trung Quốc đối mặt với cuộc điều tra tội phạm tài chính liên quan nghi vấn các giám đốc điều hành đã rút nhiều tiền trước khi Zhongshi công bố khoản nợ 36,5 tỷ USD.

Vụ ngân hàng ngầm Trung Quốc đổ nợ: Nhà đầu tư có thể mất tới 56 tỷ USD

Một luật sư cho rằng chỉ có khoảng 100 tỷ nhân dân tệ tài sản - tương đương 14 tỷ USD - trong tổng số nợ 460 tỷ nhân dân tệ là có thể thu hồi được...

Nhà đầu tư Trung Quốc đối mặt khoản lỗ hàng chục tỷ USD vì ngân hàng bóng tối Zhongzhi

Tập đoàn tài chính Zhongzhi đang đứng trước bờ vực vỡ nợ. Tuần trước, Zhongzhi tiết lộ lỗ hổng hơn 36 tỷ USD trong bảng cân đối kế toán và cảnh báo thanh khoản của tập đoàn đã cạn kiệt.

Tập đoàn tài chính lớn hàng đầu ở Trung Quốc bị điều tra hình sự

Những rắc rối đang bủa vây một tập đoàn tài chính tư nhân lớn hàng đầu ở Trung Quốc - Zhongzhi khiến nó trở thành trung tâm của một cuộc điều tra hình sự.

Trung Quốc: Mở cuộc điều tra tập đoàn tài chính tư nhân lớn nhất nước

Ngày 27/11, những rắc rối bủa vây tập đoàn tài chính tư nhân lớn nhất Trung Quốc ngày càng trở nên sâu sắc hơn khi Zhongzhi hiện là trung tâm của một cuộc điều tra hình sự.

Khủng hoảng toàn cầu có thể bắt nguồn từ thị trường bất động sản Trung Quốc

Evergrande từng là một trong những nhà phát triển bất động sản lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, vào năm 2021, tập đoàn này có những dấu hiệu về một nguy cơ sụp đổ tiềm tàng.

Mirae Asset: Mức độ e ngại rủi ro trên thị trường dần giảm đi

Mirae Asset nhận định mức độ e ngại rủi ro trên thị trường đang dần giảm đi và niềm tin nhà đầu tư được cải thiện nhờ các nỗ lực của Chính phủ trong việc tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế.

Mức độ e ngại rủi ro đang giảm đi trên TTCK, kỳ vọng P/E tiếp tục tiến về mức trung bình 5 năm

Thanh khoản thị trường đang được cải thiện trong bối cảnh sự lạc quan từ nhà đầu tư cá nhân tăng lên với nhiều yếu tố hỗ trợ tích cực. Theo đó, Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam (MAS) kỳ vọng P/E của thị trường được kỳ vọng sẽ tiếp tục tiến về mức trung bình 5 năm.

Chiến lược đầu tư chứng khoán tháng 9/2023: Biến thách thức thành cơ hội

Cơ hội đang đến với nhà đầu tư chứng khoán khi thị trường bước vào xu hướng tăng nhờ trợ lực từ các chính sách tài khóa và tiền tệ, cùng sự cải thiện các chỉ số vĩ mô.

Trung Quốc: Chính quyền địa phương, bất động sản và shadow banking

Tốc độ tăng giá nhà luôn gần như gấp đôi tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người của Trung Quốc trong vòng 20 năm qua, nó cũng tăng gấp tám lần mức độ tăng trưởng của đô thị hóa. Nhưng khi các chính sách siết chặt tài chính với tên gọi 'ba lằn ranh đỏ' được công bố vào năm 2021, cộng với thời gian dài phong tỏa để thực hiện chính sách zero-Covid, các trục trặc đã xuất hiện. Rất nhanh chóng, phản ứng domino xảy ra giữa các công ty bất động sản và lan sang ngân hàng bóng mờ (shadow banking).

Những điều cần biết về khủng hoảng bất động sản Trung Quốc

Cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc đang khiến nền kinh tế nước này lảo đảo và thế giới mất đi một đầu tàu tăng trưởng...

Trung Quốc có đối mặt với 'thời khắc Lehman Brothers'?

Cuộc khủng hoảng kinh tế do bất động sản của Trung Quốc là có thật, nhưng sẽ không phải là 'thời khắc Lehman Brothers' như giới đầu tư trên thị trường đang quá lo lắng.

Những điều cần biết về cuộc khủng hoảng BĐS ở Trung Quốc

Những chấn động trên thị trường bất động sản Trung Quốc đang làm rung chuyển nền kinh tế nước này cũng như thế giới, vốn đã dựa vào Trung Quốc như một động cơ tăng trưởng đáng tin cậy.

Ngân hàng nỗ lực giảm lãi vay; Sửa cơ chế xử lý rủi ro tín dụng tại VDB

Các ngân hàng tiếp tục vào cuộc giảm lãi suất cho vay; thêm 5.100 tỷ đồng trái phiếu riêng lẻ phát hành trong nửa đầu năm, chủ yếu từ ACB; câu chuyện hệ thống ngân hàng ngầm (shadow banking) của Trung Quốc... là tiêu điểm ngành ngân hàng tuần qua.

Vàng trong nước thêm tuần tăng giá, chi 67,7 triệu đồng mới mua được một lượng vàng

Trong khi giá vàng quốc tế giảm mạnh trong tuần qua, thì giá vàng tại hầu hết các hãng đều tăng.

Rủi ro tài chính tiềm ẩn của Trung Quốc bùng phát với cuộc khủng hoảng ngân hàng ngầm

Chỉ mới một tuần trước, Zhongzhi Enterprise Group Co. thu hút rất ít sự chú ý ở Trung Quốc và hầu như không được biết đến ở mọi nơi khác. Nhưng giờ đây, một tập đoàn khổng lồ về ngân hàng ngầm đã trở thành biểu tượng mới nhất của sự mong manh về tài chính trong nền kinh tế của Trung Quốc.

Hệ thống ngân hàng ngầm của Trung Quốc rung chuyển

Sau những thông tin tiêu cực của nhóm doanh nghiệp bất động sản, hệ thống ngân hàng ngầm (shadow banking) của Trung Quốc cũng rúng động bởi khủng hoảng thanh khoản.

Evergrande xin phá sản khi nền kinh tế Trung Quốc lao đao vì bất động sản

Tác động của 'cơn địa chấn' Evergrande ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường tài chính Trung Quốc, thậm chí cả nền kinh tế nước này.

Các quỹ phòng hộ trên toàn cầu tháo chạy khỏi cổ phiếu Trung Quốc

Các quỹ phòng hộ trên toàn cầu đang bán tháo cổ phiếu của các công ty Trung Quốc khi họ ngày càng lo ngại về lĩnh vực bất động sản sa sút và một loạt dữ liệu kinh tế yếu kém khác của nước này.

Chuyên gia kinh tế: Trung Quốc có thể bỏ lỡ mục tiêu tăng trưởng 5% trong năm nay

Theo các nhà kinh tế học, nếu không có thêm gói kích thích, Trung Quốc có khả năng bỏ lỡ mục tiêu tăng trưởng khoảng 5% trong năm nay.

Zhongzhi: 'Blackstone của Trung Quốc' bên bờ vực phá sản?

Được ví như 'Blackstone của Trung Quốc', Zhongzhi Enterprise Group Co đang đứng trước nguy cơ vỡ nợ, gây lo ngại về một cuộc khủng hoảng mới.