Không khí hào hùng Ngày Giải phóng Thủ đô năm 1954 qua những trang báo: Trời thu mà đẹp như ngày Tết

'Cờ đỏ sao vàng phấp phới trên đỉnh Tháp Rùa rồi. Trời thu mà đẹp như ngày Tết.70 năm sau, chúng ta có thể bắt gặp lại không khí ấy khi lần giở những trang báo được xuất bản trong hoặc cận kề ngày Thủ đô được giải phóng'- đó là một đoạn miêu tả đầy xúc cảm của nhà báo Thép Mới (1925-1991) trong ký sự 'Ngày đầu tiên của Thủ đô giải phóng: Từ Bạch Mai đến cầu Long Biên' trên báo Nhân Dân. Và đó chỉ là một trong rất nhiều bài báo đã ra đời ngay giữa những ngày lịch sử của Thủ đô cách đây 70 năm.

Đám cưới giữa rừng của hai nhà báo Giải phóng

'Lễ tuyên hôn với mấy vị lãnh đạo và đại diện đồng hương Củ Chi ngồi quanh chiếc bàn họp giao ban hằng ngày, mặt bàn bện bằng nan tre', nhà báo Nguyễn Hồ kể.

Hướng tới Kỷ niệm 100 năm báo chí cách mạng Việt Nam: Bài 3 - Linh hồn của báo chí cách mạng Việt Nam

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: 'Nói đến báo chí trước hết là nói đến cán bộ báo chí', họ là người cán bộ cách mạng, biết đặt quyền lợi của dân tộc, của Nhân dân lên trên hết. Gần 100 năm qua, các thế hệ những người làm báo luôn xứng đáng là những người chiến sĩ tiên phong trên mặt trận tư tưởng - văn hóa, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhân dân ta.

Ký ức chiến thắng Điện Biên Phủ trong trái tim người lính, nhà báo Nguyễn Khắc Tiếp

Trong những ngày tháng cả nước đang hướng về kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi lại có cơ hội được gặp gỡ, trò chuyện cùng đại tá, nhà báo Nguyễn Khắc Tiếp, để nghe kể lại những năm tháng hào hùng, đầy gian khổ nhưng đầy vinh quang đó.

Khám phá tư liệu quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam

Từ những hiện vật tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam có thể thấy được những người làm báo trong chiến dịch Điện Biên Phủ nói riêng và kháng chiến chống thực dân Pháp nói chung, đã khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, kịp thời tuyên truyền đường lối kháng chiến, phát huy sức mạnh của toàn dân trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc…

Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng: Ghi dấu một phần lịch sử vẻ vang của báo chí cách mạng Việt Nam

Cách đây 75 năm (4/4/1949-4/4/2024), giữa núi rừng xã Tân Thái, huyện Đại Từ ATK, tỉnh Thái Nguyên đã diễn ra một sự kiện quan trọng do Tổng bộ Việt Minh tổ chức: Lễ khai giảng lớp đầu tiên của Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Trở về cội nguồn đào tạo nghề nghiệp báo chí cách mạng Việt Nam

Hôm nay, giới báo chí cả nước kỷ niệm 72 năm Ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950-21/4/2022) để cùng ôn lại truyền thống vẻ vang, đóng góp to lớn của báo chí đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng ra đời ở đại ngàn Việt Bắc trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã đóng góp to lớn làm nên truyền thống đó.