Đánh thức tiềm năng cây chè ở Mường Chà (bài 2)

Bài 2: Tìm hướng đi bền vữngĐBP - Sau nhiều 'thập kỷ' bị bỏ quên, những gốc chè cổ thụ ở Mường Chà dần được nhiều người biết đến. Những doanh nghiệp sản xuất chè lớn, nhỏ trong tỉnh tìm đến với mong muốn kết nối để khai thác, sản xuất, xây dựng thương hiệu. Đây cũng là lúc chính quyền và người dân địa phương phải 'chuyển mình' để đánh thức kho báu này.Bài 1: Kho báu lưu giữ qua nhiều thế hệ

Đánh thức tiềm năng cây chè ở Mường Chà

Sở hữu hàng nghìn gốc chè cây cao có tuổi đời hàng chục, thậm chí hàng trăm năm, huyện Mường Chà được đánh giá là có nhiều tiềm năng để thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người dân. Thế nhưng, nhiều năm qua, giá trị loài cây 'vàng xanh' này vẫn chưa được đánh thức.

Khi nghề truyền thống trở thành sinh kế

Từ lâu, nghề thêu giày truyền thống đã trở thành biểu tượng, nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong đời sống của đồng bào dân tộc Hoa (Xạ Phang), bản Đề Tinh 2, xã Phìn Hồ (huyện Nậm Pồ). Không chỉ được gìn giữ, phát triển qua nhiều thế hệ mà những đôi giày được thêu tỉ mỉ, đẹp mắt còn trở thành sản phẩm hàng hóa, giúp bà con có thêm thu nhập, xóa đói, giảm nghèo.

Tập trung nguồn lực để giảm nghèo

Nhiệm kỳ 2020 - 2025, tỉnh Điện Biên quyết tâm thực hiện giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo mới. Theo đó, thời gian qua, các địa phương đã xây dựng kế hoạch cụ thể; lồng ghép, sử dụng linh hoạt, hiệu quả các nguồn vốn, tập trung huy động mọi nguồn lực để thực hiện hóa mục tiêu giảm nghèo. Qua đó, mức sống người dân ngày càng được nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm theo từng năm.

Tạm giữ 3 đối tượng tổ chức đánh bạc bằng hình thức chọi trâu

Thực hiện kế hoạch mở đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, đảm bảo an ninh, trật tự Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024; Công an tỉnh Điện Biên vừa tiến hành tạm giữ 3 đối tượng về hành vi tổ chức đánh bạc bằng hình thức chọi trâu tại huyện Mường Chà.

Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11): Góp phần tô thắm hình ảnh Việt Nam với thế giới

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên sự thống nhất trong đa dạng văn hóa Việt Nam. Nhằm phát huy truyền thống và ý thức trách nhiệm của những người làm công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, động viên các tầng lớp xã hội tham gia tích cực vào sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, ngày 24/2/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 36/2005/QĐ-TTg về việc lấy ngày 23/11 hằng năm là 'Ngày Di sản văn hóa Việt Nam'.

Mường Chà bảo tồn và phát triển chè cây cao

Nhằm giữ gìn và phát huy những giá trị, tiềm năng, lợi thế sẵn có của cây chè về cảnh quan, môi trường sinh thái, hiện nay huyện Mường Chà tập trung phát huy giá trị và quan tâm bảo tồn, phát triển vùng chè cây cao tại địa phương. Ðồng thời, tạo điều kiện để người dân tiếp cận với kỹ thuật khoa học trong canh tác và chế biến chè; từng bước tạo vùng nguyên liệu ổn định góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao đời sống.

Khai thác hiệu quả kinh tế rừng

Là tỉnh có diện tích tự nhiên lớn, chủ yếu đất rừng. Ðây được xem là thế mạnh để tập trung phát triển kinh tế rừng (khoanh nuôi, tái sinh, bảo vệ rừng, trồng rừng kinh tế), cây dược liệu dưới tán rừng, trồng cây mắc ca, cao su… mang lại giá trị kinh tế cao.

Sôi nổi, hấp dẫn giải đua ngựa Tam Đường 2023

Giải đua ngựa Tam Đường nhằm bảo tồn, phát triển giống ngựa bản địa và giữ gìn, quảng bá văn hóa dân tộc Mông tại địa phương gắn với phát triển du lịch.

Cuộc đua kỳ thú của những nài ngựa chân đất trên đỉnh Tả Lèng

Cưỡi trên lưng những con ngựa bản địa, các nài ngựa chân đất phóng như bay trên triền ruộng bậc thang, tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho hàng nghìn người dân địa phương và du khách trong dịp nghỉ lễ 2/9.

Lên Tam Đường xem người dân tộc Mông thi tài đua ngựa

Ngày 3/9, đông đảo du khách và người dân đổ về bản Thèn Pả, xã Tả Lèng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu để tận mắt xem những màn đua ngựa gay cấn tại Giải Đua ngựa Tam Đường.

Lai Châu: Màn tranh tài gay cấn tại Giải Đua ngựa Tam Đường

Người điều khiển ngựa là những nông dân, ngồi trên con ngựa không có yên, không bàn đạp chân, chỉ có dây cương làm từ thừng bện; ở hai bên đường đua, người dân và du khách hò reo cổ vũ náo nhiệt.

Đua ngựa, truyền thống văn hóa của dân tộc Mông

Ngày 3/9, đông đảo du khách và người dân đổ về bản Thèn Pả, xã Tả Lèng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu để tận mắt xem những màn đua ngựa gay cấn tại giải Đua ngựa Tam Đường. Chương trình nằm trong chuỗi Ngày hội văn hóa dân tộc Mông huyện Tam Đường 2023, chào mừng 78 năm Quốc khánh 2/9.

Đặc sắc văn hóa dân tộc Mông ở Tam Đường

Ngày 2/9, Ngày hội văn hóa dân tộc Mông huyện Tam Đường 2023 với chủ đề 'Hội Mông trên rẻo cao' được khai mạc tại bản Thèn Pả, xã Tả Lèng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Chương trình là dịp chào mừng 78 năm Quốc khánh 2/9.

Lai Châu: Đặc sắc văn hóa dân tộc Mông ở Tam Đường

Ngày 2/9/2023, Ngày hội văn hóa dân tộc Mông huyện Tam Đường 2023 với chủ đề 'Hội Mông trên rẻo cao' được khai mạc tại bản Thèn Pả, xã Tả Lèng (Lai Châu).

Đặc sắc văn hóa dân tộc Mông ở Tam Đường

Ngày 2/9, Ngày hội văn hóa dân tộc Mông huyện Tam Đường 2023 với chủ đề 'Hội Mông trên rẻo cao' được khai mạc tại bản Thèn Pả, xã Tả Lèng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Chương trình là dịp chào mừng 78 năm Quốc khánh 2/9. Ngày hội diễn ra đến hết ngày 3/9.

Góp sức xây dựng nông thôn mới

Ðối với tuổi trẻ Ðiện Biên phong trào tuổi trẻ chung tay xây dựng NTM là một trong những nội dung trọng tâm trong triển khai chương trình công tác Ðoàn và phong trào thanh, thiếu nhi hằng năm và là nội dung chính gắn với các đợt hoạt động cao điểm của thanh niên, chiến dịch thanh niên tình nguyện hè.

Nhiều mô hình sinh kế mới tại Lai Châu hình thành từ nguồn vốn quỹ hỗ trợ nông dân

Từ nguồn vốn vay do tổ chức hội nông dân nhận ủy thác và vốn từ quỹ hỗ trợ nông dân, nhiều gia đình ở vùng cao Lai Châu đã có điều kiện phát triển kinh tế gia đình. Từ đây, xuất hiện nhiều mô hình kinh tế mới, giúp bà con thoát nghèo, ổn định đời sống.

Phát triển cây dược liệu ở Mường Chà

Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, những năm gần đây, huyện Mường Chà đang tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, trong đó chú trọng hỗ trợ, hướng dẫn người dân tham gia liên kết trong sản xuất, đưa cây dược liệu vào trồng thử nghiệm ở một số xã vùng cao.

Liên kết sản xuất nông nghiệp ở Mường Chà

ĐBP - Xác định phát triển liên kết sản xuất, tiêu thụ là xu thế tất yếu trong phát triển nông nghiệp bền vững, những năm gần đây, cấp ủy, chính quyền huyện Mường Chà đã đồng hành cùng người dân, phối hợp với các doanh nghiệp, hợp tác xã đẩy mạnh thực hiện chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của địa phương; từ đó góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm.

Bí thư Tỉnh ủy Trần Quốc Cường thăm mô hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Mường Chà

ĐBP - Sáng nay (23/3), đoàn công tác của Tỉnh ủy do đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã đến thăm một số mô hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Mường Chà. Đi cùng đoàn có các đồng chí: Giàng Thị Hoa, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Phạm Đức Toàn, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh…

Thèn Pả vào xuân

ĐBP - Bản Thèn Pả, xã Sa Lông, huyện Mường Chà nằm ở thung lũng khá rộng, có gần 20ha đất nông nghiệp bằng phẳng. Đây là nơi định cư của khoảng 60 hộ người dân tộc Xạ Phang - một nhóm nhỏ của dân tộc Hoa ở Việt Nam. Vào đầu thập niên 60 của thế kỷ trước, đồng bào Xạ Phang đã về định cư quanh chân núi đá vôi cằn cỗi. Bằng sự cố gắng, nỗ lực của từng thành viên trong bản, giờ đây, đời sống của người dân Thèn Pả đã đổi thay nhiều; trình độ sản xuất cũng được nâng lên đáng kể.

Mai một nghề thêu giày dân tộc Xạ Phang

ĐBP - Nghề làm giày thêu của người Xạ Phang trên địa bàn tỉnh Điện Biên được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia năm 2021, thuộc loại hình tri thức dân gian. Tuy nhiên bên cạnh niềm tự hào này là nỗi lo mai một khi hiện nay không còn mấy người mặn mà với nghề làm giày thêu thủ công truyền thống. Đặc biệt, trong dòng chảy hội nhập, nghề làm giày thêu của dân tộc Xạ Phang ngày càng có sự giao thoa mạnh mẽ và bị tác động không nhỏ bởi những sản phẩm công nghiệp.

Chính trị | QH-HĐND TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Ngày 5/5, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh, gồm các đồng chí: Nguyễn Hữu Toàn - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội; Hoàng Quốc Khánh - Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh tiếp xúc cử tri 2 xã: Tả Lèng và Bình Lư (huyện Tam Đường).

Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Với tấm lòng bao dung, nhân nghĩa, anh Cứ A Súa - bản Cư Nhà La, xã Sùng Phài (thành phố Lai Châu) đã mang những vị thuốc gia truyền bao đời của gia đình đến với hộ nghèo. Với mong muốn những người bị bệnh về gan không có điều kiện, khả năng chữa trị sẽ sớm khỏi bệnh, trở về cuộc sống đời thường, lao động phát triển kinh tế gia đình.

Xã Hội | Ytế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Hiện nay, trên địa bàn xã Tả Lèng (huyện Tam Đường) xuất hiện một số bệnh mùa xuân hè có nguy cơ lây lan ra cộng đồng, như: tay chân miệng (TCM), thủy đậu, cảm cúm và tiêu chảy. Trạm Y tế xã đã tăng cường giám sát dịch bệnh để ngăn ngừa, phòng chống dịch bệnh hiệu quả, góp phần chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân.

Người Xạ Phang vui tết

ĐBP - Cộng đồng người Xạ Phang - dân tộc ít người ở Điện Biên cư trú rải rác ở huyện Mường Chà, Tủa Chùa, Nậm Pồ, Mường Nhé… Đến nay vẫn lưu giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo, mang đậm bản sắc riêng.

Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Không chặt phá, phát rừng làm nương, nhiều năm qua, xã Tả Lèng (huyện Tam Đường) chú trọng công tác bảo vệ, phát triển rừng. Qua đó, góp phần nâng cao ý thức cho người dân, nhân thêm màu xanh và được hưởng lợi nhiều từ rừng.

Kinh tế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Để chủ động phòng, chống đói, rét cho đàn gia súc, Nhân dân xã Tả Lèng (huyện Tam Đường) tích cực dự trữ thức ăn khô, sửa chữa chuồng trại, che bạt chắn gió để giữ ấm, tăng cường chất dinh dưỡng cho đàn gia súc, hạn chế thấp nhất thiệt hại do giá rét vào mùa đông năm nay.

Độc đáo văn hóa truyền thống người Xạ Phang

ĐBP - Người Hoa (Xạ Phang) là một trong 19 dân tộc anh em hiện đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Người Xạ Phang có dân số khoảng hơn 2.000 người, cư trú thành bản, theo dòng họ tại các xã: Tả Sìn Thàng, Lao Xả Phình (huyện Tủa Chùa), Huổi Lèng, Sa Lông (huyện Mường Chà) và Phìn Hồ (huyện Nậm Pồ). Quá trình định cư, lập bản đến nay, người Xạ Phang vẫn gìn giữ, bảo lưu được nhiều nét văn hóa truyền thống, độc đáo, đặc sắc trong lao động, sinh hoạt hàng ngày. Trong đó, đặc biệt là nghề làm giày thêu và tập tục thờ cúng ông bà tổ tiên.

Nghề làm giày thêu của người Xạ Phang được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

ĐBP - 'Nghề làm giày thêu của người Hoa (Xạ Phang)' đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ công bố, trao chứng nhận đã được huyện Mường Chà tổ chức tại bản Thèn Pả, xã Sa Lông vào tối 11/11.