Cộng sản làm gì có internet!

Đối với các thế lực thù địch, Việt Nam ta lúc nào cũng u tối, lạc hậu. Bọn chúng từng nói những câu mà người nghe lần đầu có lẽ không tin vào tai mình vì sự ngô nghê của nó. Việt Nam làm gì có đường cao tốc. Việt Nam chưa có điện. Việt Nam làm gì có internet... Bọn chúng huyễn hoặc mình cũng nhằm thêu dệt một hình ảnh Việt Nam xấu xí, méo mó, tồi tàn. Nhưng thực tế đã phản bác lại những luận điệu ấy vô cùng thuyết phục.

Chung tay để người dân vùng bão lũ miền Bắc được ấm lòng

Những ngày qua, nhiều đoàn thiện nguyện mang theo yêu thương của Nhân dân Lâm Đồng đã trực tiếp có mặt tại nhiều tỉnh, thành phố miền Bắc để chia sẻ, cứu trợ cho bà con đồng bào vùng bão lũ.

Nhiều địa phương ở Quảng Bình bị cô lập do bão số 4 gây mưa lớn

Nhiều huyện miền núi tỉnh Quảng Bình có mưa lớn do bão số 4 gây chia cắt cục bộ, khiến nhiều địa phương bị cô lập.

Bão số 4: Mưa lớn khiến nhiều bản làng ở Quảng Bình, Quảng Trị bị cô lập, chia cắt

Chính quyền tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị yêu cầu các địa phương chủ động theo dõi tình hình, duy trì lực lượng trực ban 24/24 để kịp thời ứng phó với mọi tình huống khẩn cấp.

Tận tụy làm công bộc của dân bản

Trong cuộc đời làm báo của mình, tôi đã có dịp đi về trên những bản làng vùng cao Quảng Trị, tiếp xúc với những người cán bộ cơ sở lặng thầm đóng góp công sức vì sự bình yên, đổi mới của quê hương mình. Trở lại huyện miền núi Đakrông lần này, thêm một lần nữa, tôi nhận ra những 'công bộc' của Nhân dân địa phương mà tôi có dịp gặp gỡ, trao đổi, tìm hiểu đều có những nét chung. Họ như những rễ cây bám chặt sâu dày vào bản sắc, truyền thống, mạch nguồn quê hương, kết tinh thành phẩm chất rắn rỏi như đá núi, thô mộc như vựa đất, bền bỉ, vững chãi như non cao và chân chất, thủy chung như những suối nguồn. Anh Hồ Văn Việt, Phó Chủ tịch UBND xã Hướng Hiệp, huyện Đakrông là một người như thế.

Toàn bộ tàu cá ở tỉnh Quảng Bình đã về nơi tránh, trú an toàn

Để ứng phó với áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão và mưa lớn, ngày 18/9, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình có công điện chỉ đạo thực hiện ngay các biện pháp, trong đó bảo đảm an toàn cho người, phương tiện trên biển, trên sông.

Bản làng 'trên vai' người lính

Đến thời điểm này, tại các xã Nam Cường (Chợ Đồn) và Nam Mẫu (Ba Bể ) mực nước đã rút dần. Thời tiết khô ráo nên công tác khắc phục hậu quả được cấp ủy, chính quyền địa phương, LLVT, các tổ chức chính trị - xã hội và người dân địa phương đang khẩn trương thực hiện với phương châm 'nước rút đến đâu, xử lý đến đó'.

Bài 1: Những 'công trình xanh' chưa xếp hạng

LTS: Tây Bắc được ví như 'nàng tiên ngủ quên' bừng tỉnh giấc, khi những năm gần đây, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới kết hợp các Chương trình mục tiêu quốc gia được đẩy mạnh, các bản làng vùng cao thay da đổi thịt, người dân tập trung phát triển kinh tế, trong đó có du lịch cộng đồng. Phát triển cũng đồng thời đặt ra thách thức trong tạo dựng, giữ gìn công trình kiến trúc mang yếu tố xanh, bền vững, đậm tính bản địa với đặc sắc riêng có của vùng đất này.

Xây dựng tour du lịch kết hợp thiện nguyện tại Lào Cai

Do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 3, trong tuần 37 (6 - 12/9), lượng khách du lịch đến Lào Cai giảm mạnh. Lượng khách đạt 65.955 lượt, giảm 72% so với tuần trước (trong đó khách du lịch nội địa: 57.665 lượt; khách quốc tế: 8.290 lượt). Ngoài ra, theo thống kê sơ bộ, du khách đặt tour, đặt phòng trong tháng 9 gần như hủy hết. Thiệt hại liên quan đến lĩnh vực du lịch ước khoảng 15 tỷ đồng.

Lối ấy ta về...

'Ngôi làng nhỏ bé của tôi/ Ngày ngày bóng cây che khuất/ Lũ trẻ đùa vang ruộng mật/ Mùa thơm lúa chín theo về'...

Trạm đọc cho em - Nhìn lại hành trình 'Cõng sách' đến bản làng'

Trạm Đọc Cho Em là một dự án thiện nguyện được thực hiện với mục tiêu xây dựng tủ sách và tổ chức các hoạt động nhằm truyền tải niềm đam mê đọc sách đến với các em nhỏ vùng cao tại trường TH&THCS Mường Men, Vân Hồ, Sơn La.

Điểm báo 18/9: Tính toán di dời những bản làng ven sông, suối

Tính toán di dời những bản làng ven sông, suối; Hà Nội chậm thu dọn cây đổ, vệ sinh môi trường sau bão: Thiếu 'nhạc trưởng'; Kiến nghị 'siết vòng kim cô' hạn chế bỏ cọc đấu giá đất; Bất động sản nghỉ dưỡng vẫn ảm đạm... là những nội dung chính có trong điểm báo ngày 18/9.

Người lính 'quân hàm xanh' tự hào mang họ Bác Hồ

Trong những lần tác nghiệp ở vùng biên phía Tây Quảng Trị, tới tận những bản làng xa xôi, chúng tôi nhận ra nhiều người dân nơi đây luôn dành tình cảm đặc biệt đối với các chiến sĩ biên phòng như một 'chỗ dựa' tin cậy. Trong muôn vàn câu chuyện hay về người lính biên phòng, bà con không quên nhắc đến hai anh Hồ Văn Hữu và Hồ Văn Thủ như một niềm tự hào về những người con mang họ Bác Hồ với những nỗ lực mang lại cuộc sống bình yên, no ấm cho đồng bào mình.

Đưa đồng bào về với gia đình

Bão lũ đã cuốn trôi sự bình yên vốn có, nhiều em nhỏ bỗng chốc trở thành trẻ mồ côi. Nhiều bản làng trù phú, nhà xưởng kiên cố bỗng chốc tan hoang. Sức tàn phá của bão và hoàn lưu bão số 3 khiến nhiều người rơi vào cảnh tang tóc và trắng tay. Nhưng trong những ngày kinh hoàng ấy, lực lượng chức năng vẫn không quản gian khó, hiểm nguy căng mình cứu tính mạng và tài sản của nhân dân. Và có những chiến sỹ đã hy sinh cả thân mình.

Lá rách ít đùm lá rách nhiều

Cơn bão số 3 đổ bộ vào các tỉnh phía Bắc nước ta, để lại hậu quả hết sức nặng nề. Đã có hàng trăm người chết, mất tích; hàng nghìn người bị thương, mất nhà cửa. Nhiều người dân đang là tỉ phú trở thành trắng tay; nhiều bản làng trong chốc lát bị xóa sổ, tang tóc bủa vây... Thiệt hại về kinh tế thống kê bước đầu lên đến hàng trăm nghìn tỉ đồng.

Công an Bắc Kạn về bản làng, giúp dân khắc phục hậu quả mưa bão

Đến thời điểm hiện tại, xã Nam Cường huyện Chợ Đồn, xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, Bắc Kạn mực nước đã rút dần, thời tiết khô ráo nên công tác khắc phục hậu quả được cấp ủy, chính quyền địa phương, các lực lượng Công an, Quân đội, đoàn viên thanh niên, các tổ chức chính trị, xã hội và người dân địa phương đang tích cực triển khai với tinh thần khẩn trương, trách nhiệm, theo phương châm nước rút đến đâu, xử lý đến đó.

Tính toán di dời những bản làng ven sông, suối

Bão lũ, sạt lở đất ở các tỉnh miền núi nước ta ngày càng phức tạp hơn. Trong bão số 3 (Yagi), thiệt hại về người và tài sản nặng nề. Xây khu tái định cư cho người dân được sống an toàn là vấn đề bức thiết đang đặt ra.

Nhân rộng mô hình phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hiện nay, ở các bản làng của đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đều đã xuất hiện những mô hình làm kinh tế giỏi. Bà con tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, tìm phương thức sản xuất mới. Từ đó dần ổn định đời sống, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo bền vững.

Mang rạp chiếu bóng đến với đồng bào vùng biên

Đều đặn nhiều đêm hè đã hàng chục năm nay, bà con đồng bào nơi biên giới đều háo hức chờ đợi buổi xem phim cùng cả bản làng, được mang đến bởi đội chiếu bóng lưu động của Trung tâm Văn hóa và Điện ảnh tỉnh Quảng Bình sau chặng đường dài ngược lên với đại ngàn.

Bí ẩn địa điểm duy nhất của Việt Nam được gọi là 'rừng ma', bất khả xâm phạm chỉ dành cho người chết

Sau khi qua đời, quan tài của người chết sẽ được treo, gác trên những thân cây gỗ lớn trong 1 khu rừng riêng biệt, nơi này được người dân nơi đây gọi là 'rừng ma'.

Hát Tơm - Hơi thở tâm hồn của người Khơ Mú

Nhắc đến dân ca của người Khơ Mú là nhắc đến những điệu hát Tơm. Mỗi làn điệu đều mang một hơi thở, phản ánh chân thực đời sống tinh thần của đồng bào.

Nỗ lực đổi thay vùng đất Ch'ơm

Huy động các nguồn lực để hỗ trợ người dân trên địa bàn vượt qua những khó khăn trước mắt và hướng đến sự phát triển bền vững trong tương lai là hoạt động thường xuyên của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Ga Ry, BĐBP Quảng Nam. Nhờ có 'điểm tựa' vững chắc này, vùng biên Ch'ơm (huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) đang dần có những bước chuyển mình khi đời sống người dân ngày càng được cải thiện, diện mạo các bản làng cũng có những thay đổi rõ nét.

Làng Nủ an tâm chờ 'nơi tựa' mới

Trận lũ quét tại Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên (Lào Cai) không những cướp đi sinh mạng của 52 người mà còn san phẳng cả một bản làng. Những người may mắn thoát nạn vô định không biết sống ở đâu. Nhưng họ không bị bỏ lại phía sau mà Nhà nước đã lên phương án về khu tái định cư cho người dân thôn Nủng.

Đau xót tang thương vì lũ quét

Khoảng 40.000 tỷ đồng là ước tính thiệt hại về tài sản; hơn 330 thiệt mạng và mất tích... là con số thống kê chưa đầy đủ về những gì cơn bão số 3 và hoàn lưu sau bão để lại tại các tỉnh phía Bắc.

May 10 chở yêu thương đến với người dân vùng lũ Lào Cai

Đồng hành với người dân vùng lũ, những chuyến hàng chở đầy yêu thương của Tổng Công ty May 10 đến tỉnh Lào Cai nhằm sẻ chia phần nào những thiệt hại. Cùng với đó Công đoàn Dệt may Việt Nam cũng ủng hộ chương trình.

Dùng bản đồ vệ tinh cứu trợ lũ lụt theo thời gian thực

Sau khi siêu bão Yagi quét qua các tỉnh phía Bắc Việt Nam, tình hình lũ lụt đã trở nên nghiêm trọng. Những tỉnh như Cao Bằng, Lào Cai, Thái Nguyên, Yên Bái,... mưa lớn kéo dài, gây ngập lụt diện rộng, phá hủy cơ sở hạ tầng và cô lập nhiều bản làng. Trong bối cảnh này, công nghệ bản đồ vệ tinh với khả năng cập nhật theo thời gian thực đã trở thành giải pháp thiết yếu, giúp các đội cứu trợ xác định nhanh chóng và chính xác các khu vực cần cứu giúp.

Cảnh sát cơ động băng rừng, vượt suối 'cõng' lương thực tiếp tế cho các bản bị cô lập do mưa lũ

Những ngày qua, Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động đã tăng cường hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ với tinh thần 'Vì nhân dân quên mình' đã băng rừng, vượt suối sâu, đèo cao để đến với người dân ở các bản làng bị cô lập do sạt lở, mưa lũ và mất liên lạc nhiều ngày.

Trăng mờ rồi trăng tỏ

Nếu bão lũ không cướp đi người thân, cướp đi nhà cửa, ruộng vườn, thì ngày mai ánh trăng rằm vẫn sẽ sáng tỏ biết chừng nào trên những bản làng, trên bao khuôn mặt những đứa trẻ nơi bão lũ vừa tràn qua.

Lời kể người băng rừng tìm lán trại nơi 115 người lên núi tránh sạt lở

Tá hỏa phát hiện 17 nhà dân thôn Kho Vàng bị đất đá vùi lấp, mọi liên lạc đều không được hồi đáp, chính quyền xã Cốc Lầu ngày đêm băng rừng, tìm kiếm dân.

Tận cùng nỗi đau Làng Nủ

Ngay khi có thông tin xảy ra trận lũ quét san phẳng một bản làng ở huyện Bảo Yên (Lào Cai), chúng tôi lập tức được tòa soạn cử lên đường. Dù đã biết trước, nhưng khi đến nơi, chúng tôi thực sự bàng hoàng trước cảnh tượng bày ra trước mắt. 37 ngôi nhà bản Làng Nủ chỉ còn lại đúng 2 nóc nhà. Những ngày sau đó khi trực tiếp chứng kiến cảnh cứu hộ và tìm kiếm ở Làng Nủ, có những thời điểm, cảm thấy đau xót như không thở nổi.

Nỗ lực khỏa lấp tang thương làng Nủ

Trận lũ quét kinh hoàng xảy ra vào sáng ngày 10/9 đã nhấn chìm toàn bộ thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, gây thiệt hại vô cùng nặng nề về người và tài sản cho người dân tại đây. Cùng với các lực lượng chức năng, những người lính quân hàm xanh với 'mệnh lệnh từ trái tim' đã lên đường cùng với 'vũ khí đặc biệt' để thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn. Với ý chí quyết tâm cao, những chiến sĩ Biên phòng không ngại khó khăn, hiểm nguy, dầm mình trong bùn đất để tìm kiếm những nạn nhân mất tích, giúp họ vượt qua mất mát, xây dựng lại bản làng với một tương lai tươi sáng hơn.

Quảng Bình muôn vẻ

Là một trong những biểu tượng của thiên nhiên miền Trung nói chung và Quảng Bình nói riêng, sông Gianh mang vẻ đẹp nguyên sơ, huyền ảo níu chân bao thi nhân mặc khách.

Giao kèo của Tuấn Hưng - Duy Mạnh trở thành hiện thực: 3 tỷ được góp cho đồng bào vùng lũ!

Tuấn Hưng hạnh phúc khi đón nhận thư cảm ơn từ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc.

Duy Mạnh và Tuấn Hưng trao 3 tỷ ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, liveshow sẽ diễn ra vào ngày 21/9 tại Tam Đảo

Trên trang cá nhân, ca sĩ Tuấn Hưng chia sẻ những hình ảnh ý nghĩa về việc ban tổ chức liveshow Dốc mộng mơ Duy Mạnh và Tuấn Hưng đã trao 3 tỷ ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng do bão số 3 tới Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Tuấn Hưng và Duy Mạnh chính thức ủng hộ 3 tỷ đồng cho đồng bào vùng bão lũ

Đêm nhạc của Tuấn Hưng và Duy Mạnh đã được Ban tổ chức liveshow ứng trước 3 tỷ đồng để trực tiếp trao tới Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Ban tổ chức liveshow Duy Mạnh - Tuấn Hưng ủng hộ 3 tỷ đồng cho đồng bào vùng bão lũ

Lãnh đạo Ban phong trào, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam cho biết chiều ngày 13-9, Ban tổ chức liveshow Duy Mạnh -Tuấn Hưng đã trao tặng 3 tỷ đồng ủng hộ đồng bào bị thiệt hại bởi bão số 3…

Tuấn Hưng và Duy Mạnh tổ chức liveshow chung, ủng hộ đồng bào vùng lũ 3 tỷ đồng

Chiều nay (13/9), đại diện ban tổ chức liveshow của Tuấn Hưng và Duy Mạnh đã trao 3 tỷ đồng tiền ủng hộ bà con vùng lũ cho Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Ca sĩ Duy Mạnh và Tuấn Hưng ủng hộ 3 tỷ cho MTTQ để tái thiết bản làng ở Lào Cai

Đại diện của 2 ca sĩ Duy Mạnh và Tuấn Hưng đã có mặt tại Ủy ban MTTQ Việt Nam trao tặng 3 tỷ đồng do Ban Tổ chức liveshow thiện nguyện Dốc Mộng Mơ ứng trước để chia sẻ với đồng bào chịu thiệt hại từ cơn bão số 3 vừa qua.

Duy Mạnh, Tuấn Hưng cùng làm liveshow ủng hộ 3 tỷ đồng cho vùng lũ

Ban tổ chức show diễn 'Dốc mộng mơ' của cả hai nam ca sĩ Duy Mạnh và Tuấn Hưng đã trao số tiền 3 tỷ đồng tới Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để ủng hộ đồng bào vùng lũ.

Cụ bà 102 tuổi ở Quảng Bình ủng hộ đồng bào vùng thiên tai miền Bắc

Những ngày qua, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tại tỉnh Quảng Bình phát động chương trình ủng hộ Nhân dân các tỉnh phía Bắc khắc phục hậu quả thiên tai. Cụ bà Hồ Thị Miêu, ở tổ dân phố Phong Nha, thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, 102 tuổi đã đến ủng hộ.

Hàng trăm tấn hàng hóa, vật dụng thiết yếu được tăng ni, phật tử cả nước chuyển ra vùng lũ các tỉnh phía Bắc

Sáng nay, 13-9, chuyến hàng hơn 30 tấn gồm thực phẩm, vật dụng thiết yếu của tăng ni, phật tử, các thành viên nhóm thiện nguyện Chia Sẻ của bà Mai Thị Hạnh, phu nhân nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và chùa Vĩnh Nghiêm TPHCM được vận chuyển ra các tỉnh phía Bắc hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng cơn bão số 3.

Quặn lòng 10 trẻ mầm non thiệt mạng sau lũ quét ở Làng Nủ, thầy cô khóc nghẹn bên kỷ vật của các con

Mưa lũ, sạt lở kinh hoàng đã xảy ra tại Làng Nủ tỉnh Lào Cai, xóa sổ hoàn toàn bản làng nằm dưới chân núi Con Voi.

Thủ tướng đến Làng Nủ

Thủ tướng yêu cầu tỉnh Lào Cai chủ trì triển khai việc xây dựng lại, khôi phục bản Làng Nủ, nếu thiếu gì thì báo cáo Chính phủ; vận dụng cơ chế trong trường hợp đặc biệt để xử lý các vấn đề liên quan, như huy động lực lượng công binh xây dựng lại bản làng.