Đồng bằng sông Cửu Long: Nỗ lực nâng chất, thúc đẩy xuất khẩu nông sản

Không chỉ tập trung vào việc mở rộng và kết nối với thị trường trong nước, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) những năm qua đặc biệt chú trọng vào thị trường xuất khẩu nông sản. Qua đó, các địa phương trong vùng đề ra các giải pháp phát triển phù hợp trong việc đưa nông sản đồng bằng vươn xa, khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế.

Giữ vững động lực tăng trưởng

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 8 tháng qua đã vượt 511,11 tỷ USD, tăng gần 17% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu hơn 19 tỷ USD đã cho thấy, xuất khẩu hàng hóa tiếp tục giữ vững vai trò dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế.

Cần có 'kế sách' ứng phó với những biến động thương mại toàn cầu

Việt Nam phải có những 'kế sách' để giữ vững thị trường trong nước và xuất khẩu, đồng thời hướng tới một nền kinh tế độc lập tự chủ.

Hàn Quốc công bố lộ trình chính sách thương mại mới

Chính phủ Hàn Quốc ngày 22/8 đã công bố Lộ trình chính sách thương mại mới, trong đó có chiến lược mở rộng mạng lưới Hiệp định Thương mại tự do (FTA), thúc đẩy đa dạng hóa và củng cố chuỗi cung ứng.

Hàn Quốc phấn đấu mở rộng mạng lưới FTA lên mức hàng đầu thế giới

Lộ trình mới chính sách thương mại của Hàn Quốc đề xuất 4 nhiệm vụ chính, trong đó đầu tiên là mở rộng mạng lưới FTA của Hàn Quốc lên mức hàng đầu thế giới với độ bao phủ lên đến 90% GDP toàn cầu.

Bắt đầu đáp trả

Sau hai tháng mới đáp trả thì có phần muộn nhưng rồi Trung Quốc cũng đã bắt đầu 'phản công' việc bị Liên minh châu Âu (EU) áp thuế quan bảo hộ mậu dịch (lên tới 38%) đối với xe điện được sản xuất và lắp ráp tại Trung Quốc để rồi xuất khẩu vào thị trường EU.

Chuyên gia cảnh báo lạm phát toàn cầu leo thang nếu ông Trump tái đắc cử

'Chính sách của ông Trump có thể sẽ gây lạm phát mạnh mẽ hơn nếu ông ấy tái đắc cử, so với ở nhiệm kỳ đầu tiên của ông ấy'...

Bảo vệ lợi ích

Vốn là cái nôi của những thương hiệu ô tô nổi tiếng cũng như là nhà vô địch về động cơ xăng và diesel, châu Âu đang rất lo ngại trước nguy cơ thị trường tràn ngập ô tô điện Trung Quốc. Theo JATO (Anh), công ty chuyên phân tích dữ liệu về ngành công nghiệp ô tô, từ dưới 2% thị phần ở châu Âu vào cuối năm 2021, ô tô điện Trung Quốc nay đã chiếm gần 8% thị phần vào cuối năm 2023.

Cần đẩy mạnh những giải pháp ngắn hạn để trợ người dân và doanh nghiệp

Bên hành lang Quốc hội, các Đại biểu cho rằng, kinh tế thế giới vẫn còn nhiều biến động, xung đột địa chính trị, bảo hộ mậu dịch gia tăng. Điều này đã tác động manh đến các doanh nghiệp của Việt Nam – vốn chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chính vì thế, số lượng các doanh nghiệp giải thể đang gia tăng nhanh chóng. Việc đẩy mạnh các biện pháp hỗ trợ về tài khóa cũng như cải cách hành chính càng trở nên cần thiết để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.

Sửa thuế GTGT với mặt hàng phân bón: Kỳ vọng sân chơi bình đẳng hơn

Với đặc thù nguyên liệu đầu vào là phân bón, việc sửa Luật Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) được cho là ít tác động đến Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền (mã BFC). Tuy vậy, doanh nghiệp kỳ vọng nếu đề xuất áp thuế suất GTGT 5% với mặt hàng phân bón được thông qua sẽ tạo sân chơi bình đẳng cho phân bón trong nước và phân bón nhập khẩu.

Giá sầu riêng tăng cao, doanh nghiệp kiếm hàng ngàn tỉ đồng

Một doanh nghiệp thắng lớn nhờ giá sầu riêng tăng cao.

Phân bón Bình Điền lãi lớn

Giá lúa gạo, cà phê và các loại nông sản khác trong các tháng đầu năm 2024 tăng mạnh đã đẩy nhu cầu tiêu thụ phân bón tăng theo. Nhờ vậy, lợi nhuận của Phân bón Bình Điền đạt mức ấn tượng trong 3 tháng đầu năm

Không để nhân lực là rào cản của kinh tế tập thể

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã đóng góp gần 4% GDP, vừa đóng góp gián tiếp thông qua tác động tới kinh tế hộ thành viên, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế cá thể, hộ gia đình (hiện đang chiếm khoảng 30% GDP cả nước). Tuy nhiên, nhân lực đang là rào cản đối với thành phần kinh tế này, trong số gần 72.500 cán bộ quản lý hợp tác xã nông nghiệp cả nước, có tới 44% chưa qua đào tạo. Vì vậy, cần đổi mới công tác đào tạo cho nhân lực hợp tác xã một cách toàn diện, chuyên sâu gắn với từng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh…

Trung Quốc phản pháo châu Âu về điện gió

Trung Quốc bày tỏ quan ngại về việc Liên minh Châu Âu (EU) thực hiện các biện pháp được cho là phân biệt đối xử với các doanh nghiệp Trung Quốc, sau khi EU thông báo mở cuộc điều tra về trợ cấp cho các nhà cung cấp tuabin gió Trung Quốc xuất khẩu sang châu Âu.

Tận dụng lợi thế để thu hút thêm FDI

Theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài GS.TSKH NGUYỄN MẠI, dù các nước có xu hướng chú trọng đầu tư trong nước nhưng Việt Nam có thể tận dụng những lợi thế như tài nguyên đất hiếm, các nước rất coi trọng vị thế và tiềm lực của Việt Nam... để tăng thêm đầu tư FDI trong năm nay.

Hóa giải các thách thức từ Hiệp định RCEP

Cơ hội Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) mang lại song hành cùng các khó khăn và thách thức cho doanh nghiệp, ngành hàng.

Ai là người phát ngôn của Bộ Công Thương sau khi ông Đỗ Thắng Hải bị bắt?

Bộ Công Thương đã có quyết định phân công nhiệm vụ tạm thời đối với Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cùng hai Thứ trưởng từ ngày 21.12.

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân là người phát ngôn của Bộ Công Thương

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân được giao nhiệm vụ phụ trách thông tin báo chí kiêm người phát ngôn của Bộ Công Thương.

Phân công nhiệm vụ lãnh đạo Bộ Công Thương sau khi ông Đỗ Thắng Hải bị bắt

Bộ Công Thương vừa có quyết định phân công nhiệm vụ tạm thời đối với Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cùng hai Thứ trưởng là ông Nguyễn Sinh Nhật Tân và bà Phan Thị Thắng từ ngày 21/12. Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân trở thành người phát ngôn của Bộ Công Thương thay cho ông Đỗ Thắng Hải.

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân là Người phát ngôn của Bộ Công Thương

Từ ngày 21-12, ông Nguyễn Sinh Nhật Tân- Thứ trưởng Bộ Công Thương được phân công làm người phát ngôn của Bộ này.

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân trở thành Người phát ngôn của Bộ Công thương

Bộ Công thương vừa có quyết định phân công nhiệm vụ tạm thời từ ngày 21/12/2023 trong lãnh đạo cho Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cùng hai Thứ trưởng là ông Nguyễn Sinh Nhật Tân và bà Phan Thị Thắng.

Phát huy tối đa dư địa, đưa các chỉ tiêu ngành công thương tiếp tục phát triển

Năm 2024, ngành công thương sẽ chú trọng thúc đẩy phát triển công nghiệp, thương mại theo chiều sâu và bền vững với các chỉ tiêu hướng tới: chỉ số IIP tăng 8%; giá trị gia tăng công nghiệp 14,8%; giá trị xuất khẩu đạt 6 tỷ USD; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 8,7% so với cùng kỳ.

Lào Cai triển khai nhiều giải pháp để thúc đẩy thương mại với thị trường Trung Quốc

Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai vừa gửi công văn chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan nghiêm túc thực hiện một số giải pháp để thúc đẩy ổn định và tăng trưởng thương mại với thị trường Trung Quốc...

Lào Cai: Triển khai một số giải pháp để thúc đẩy ổn định và tăng trưởng thương mại với thị trường Trung Quốc

Triển khai văn bản của Văn phòng Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành Văn bản số 6060/UBND-KT ngày 24/11/2023 chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan nghiêm túc thực hiện một số giải pháp để thúc đẩy ổn định và tăng trưởng thương mại với thị trường Trung Quốc.

Quay lại kích cầu tiêu dùng

Tuần trước Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cắt giảm dự báo tăng trưởng kim ngạch thương mại hàng hóa toàn cầu còn một nửa so với trước. Hồi tháng 4, WTO còn khá lạc quan khi cho rằng mức tăng trưởng này sẽ đạt 1,7% trong năm 2023; nay tỷ lệ được đưa ra chỉ là 0,8% do các nguyên nhân lạm phát dai dẳng, lãi suất cao nhưng quan trọng nhất vẫn là những căng thẳng địa chính trị tác động lên dòng chảy thương mại thế giới. Dự báo này được đưa ra trước khi bùng nổ xung đột vũ trang ở Israel và dải Gaza.

Các nhà sản xuất xe điện tại Trung Quốc đối diện với cuộc điều tra chống trợ cấp của EU

Từ ngày 13 đến 23/9, sau khi EU tuyên bố mở cuộc điều tra chống trợ cấp đối với xe điện Trung Quốc, cả Trung Quốc và EU đều đã đưa ra một số tuyên bố về vấn đề này thông qua các kênh chính thức.

Giải pháp để Việt Nam duy trì nước xuất khẩu gia vị top đầu thế giới

Việt Nam hiện là một trong những quốc gia mạnh về xuất khẩu gia vị: Đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu; đứng số 1 thế giới về xuất khẩu quế, đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu hoa hồi.

Tăng cường chống buôn lậu, hàng giả dược phẩm, mỹ phẩm và thực phẩm chức năng

Các cơ quan chức năng cùng tìm giải pháp tăng cường công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dược phẩm, mỹ phẩm và thực phẩm chức năng.

Chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đối với dược phẩm, mỹ phẩm và thực phẩm chức năng

Ngày 28/9, tại Nha Trang, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389 quốc gia) tổ chức Hội thảo 'Chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đối với nhóm mặt hàng: dược phẩm, mỹ phẩm và thực phẩm chức năng - Thực trạng và giải pháp'.

Giao dịch thương mại thế giới nhiều biến động, thay đổi và kế sách của chúng ta

Tình hình kinh tế thế giới và trong nước đang có những khó khăn, cơ hội đan xen nhau. Trước hết phải bảo vệ bằng được sản xuất trong nước, nhất là nhóm hàng nông sản thực phẩm, một số mặt hàng thiết yếu khác để phục vụ tiêu dùng cho nhân dân và xuất khẩu.

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân: Đẩy mạnh kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Singapore

Ngày 7/7/2023, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân dự và phát biểu tại Diễn đàn doanh nghiệp khu vực Singapore tổ chức tại Hà Nội.

Phân bón Bình Điền tập trung sản xuất sản phẩm cho vùng lúa, vùng hạn mặn

Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền cho hay, thời gian tới, công ty tập trung sản xuất các sản phẩm cho vùng lúa, vùng bị ảnh hưởng hạn mặn, vùng đất phèn với nhiều giá trị gia tăng cho nông dân.

Xuất khẩu xi măng ảm đạm, doanh nghiệp chịu áp lực tiêu thụ

Nối tiếp đà giảm của cả năm 2022, xuất khẩu xi măng, clinker quý đầu năm 2023 tiếp tục 'ngấm đòn' lạm phát từ các thị trường lớn.

Phân bón Bình Điền 'cài số lùi' lợi nhuận, dự báo tiếp tục gặp khó

Năm 2023, Phân bón Bình Điền đặt mục tiêu 220 tỷ đồng lợi nhuận, giảm 6% so với cùng kỳ trong bối cảnh giá phân bón có xu hướng giảm.

Phân bón Bình Điền (BFC) 'cài số lùi' cho mục tiêu lợi nhuận năm thứ 3 liên tiếp

Năm 2023, CTCP Phân bón Bình Điền (mã: BFC) lên mục tiêu doanh thu đạt 7.476 tỷ đồng, giảm 13%; lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 220 tỷ đồng, giảm 6% so với thực hiện năm 2022.

Phân bón Bình Điền lên kế hoạch lợi nhuận 2023 đi lùi

BFC dự báo 2023 còn khó khăn nên lợi nhuận trước thuế dự kiến giảm 6% về còn 220 tỷ đồng.

Động lực nào cho xuất khẩu Việt Nam vượt qua 4 áp lực?

Làm gì để vượt qua 4 áp lực trong bối cảnh ngành Công Thương đặt ra mục tiêu tăng 6% kim ngạch xuất khẩu so với năm 2022 và duy trì thặng dư thương mại?

Kinh tế Việt Nam: Chủ động xoay chuyển tình thế, biến thách thức thành cơ hội phát triển

Trong bối cảnh thế giới biến động khó lường; không chắc chắn; phức tạp và mơ hồ, Chính phủ cần chủ động nắm bắt những thách thức mang tính toàn cầu từ bên ngoài, các thách thức trong nội tại nền kinh tế để chủ động xoay chuyển tình thế, biến thách thức thành cơ hội, thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững trên cơ sở tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của đất nước. Vậy đâu là những thách thức mang tính toàn cầu và trong nội tại nền kinh tế Việt Nam? Giải pháp nào biến thách thức thành cơ hội phát triển kinh tế?

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 31)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Thế giới sẽ có khủng hoảng kinh tế trong năm 2023?

Trong năm 2022, chúng ta đã chứng kiến cuộc chiến ở Ukraine, tình trạng thiếu năng lượng ở châu Âu, chính sách bảo hộ mậu dịch trên toàn thế giới. Nợ chính phủ tăng nhanh ở các nước đang phát triển, lạm phát tăng nhanh và tăng trưởng kinh tế chậm ở hầu hết các nước.