Chùa Kh'leang, di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia ở Sóc Trăng

Chùa Kh'leang tọa lạc trên đường Tôn Đức Thắng, thành phố Sóc Trăng. Đây là một trong những ngôi chùa cổ và đẹp nhất trong địa bàn tỉnh.

Đề nghị dừng tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi

Cơ quan chức năng vừa có văn bản gửi Hội Nghiên cứu và Phát triển Di sản văn hóa Huế đề nghị dừng lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi.

Đình Hòa Tú lưu giữ giá trị lịch sử truyền thống cách mạng

Ở xã Hòa Tú 1, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) có một di tích lịch sử văn hóa với tuổi đời hơn trăm năm. Đó là đình Hòa Tú, một công trình kiến trúc nghệ thuật mang những đặc trưng cổ truyền của văn hóa dân tộc Việt Nam gắn liền với nhiều giai đoạn lịch sử hào hùng, đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của nhân dân vào ngày 23/11/1940.

Lễ hội Katê sẽ diễn ra vào giữa tháng 10

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức Lễ hội Katê tại di tích tháp Pô Sah Inư năm 2023. Theo đó, lễ hội diễn ra trong 2 ngày 13 - 14/10/2023 và được tổ chức trang nghiêm theo đúng phong tục tập quán truyền thống của người Chăm địa phương, với sự tham gia của cộng đồng người Chăm toàn tỉnh.

Bình Định: Phát hiện hơn 100 hiện vật cổ tại phế tích tháp Đại Hữu

Quá trình khai quật phế tích tháp Đại Hữu, ngành chức năng phát hiện 102 hiện vật đá với nhiều loại hình và kích thước khác nhau.

Bình Định: Nhiều hiện vật cổ được phát hiện tại phế tích tháp Đại Hữu

Sở Văn hóa – Thể thao Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam vừa tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ phế tích tháp Đại Hữu ở thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.

Khám phá lăng Khải Định: Tầm nhìn kiến trúc xuất sắc của triều Nguyễn

Lăng vua Khải Định chính thức khởi công xây dựng vào ngày 04/09/1920 sau khoảng 4 năm chuẩn bị (1916) và kéo dài suốt 11 năm. Mặc dù có diện tích nhỏ hơn các lăng vua tiền nhiệm nhưng Ứng Lăng lại đẹp và tinh xảo hơn nhiều.

Cận cảnh tháp Chăm ngàn năm tuổi đẹp nhất Việt Nam

Sau hơn 800 năm, quần thể tháp Chăm Pô Klong Garai, Ninh Thuận vẫn uy nghi, sừng sững, được coi là cụm tháp Chăm hùng vĩ, nguyên vẹn và đẹp nhất còn lại ở Việt Nam.

Lễ tắm Bà Chúa Xứ núi Sam

Lúc 23 giờ, ngày 10/6 (nhằm ngày 23/4 âm lịch) đến hơn 1 giờ, ngày 11/6 (nhằm ngày 24/4 âm lịch), Ban Quản trị Lăng miếu núi Sam tiến hành Lễ tắm Bà Chúa Xứ núi Sam.

Đình Tân Đông - độc đáo với kiến trúc có '1 không 2'

2 cây bồ đề buông rễ ôm toàn bộ ngôi đình đó là một trong những nét kiến trúc độc đáo, cổ kính của đình Tân Đông, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Hơn 100 năm qua, dù qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo thế nhưng các giá trị lịch sử, văn hóa của ngôi đình này vẫn còn vẹn nguyên cho đến tận hôm nay.TỪ ĐÌNH GÒ TÁO XƯA ĐẾN ĐÌNH TÂN ĐÔNG NGÀY NAY

Những bảo vật Hoàng gia Anh được dùng trong lễ đăng quang của Vua Charles III

Từ những viên kim cương khổng lồ cho đến những thanh kiếm được tranh trí công phu sẽ là những bảo vật vô giá không thể thiếu khi tân vương của nước Anh lên ngôi.

Những bí ẩn bên dưới tháp Pô Sah Inư

Tháng 7 năm 1987, người dân Phú Hài ở gần tháp Pô Sah Inư và nhất là những người viếng chùa Bửu Sơn thấy hiện tượng lạ là 4 - 5 ngày liên tiếp có một ông Tây người mập mạp, da hồng và đầu tóc bạc phơ, với chòm râu bạc trắng dài đến ngực đi vòng quanh khu tháp, với chiếc máy ảnh và quyển sổ để ghi chép và vẽ lại những điều trông thấy… đó là ông Kazik kiến trúc sư trưởng của nhóm chuyên gia Ba Lan, người khởi tạo làm hồi sinh nhóm tháp này.

Minh Dự khẳng định 'không vì 'chạy show' nước ngoài mà bỏ bê hoạt động ở Việt Nam'

Sau vai diễn ấn tượng trên màn ảnh rộng trong 'Đảo độc đắc', Minh Dự tiếp tục phát triển thế mạnh về kịch nói. Sắp tới, nam diễn viên sẽ góp mặt trong một vở diễn được dàn dựng lần đầu tiên bởi NSƯT Hữu Châu.

'Thánh hài' Minh Dự chia sẻ: Tập diễn với thầy Hữu Châu giống như 'học lại từ đầu'

Sau màn 'hắc hóa' trên màn ảnh rộng trong 'Đảo Độc Đắc', Minh Dự tiếp tục phát triển thế mạnh về kịch nói. Sắp tới, nam diễn viên sẽ góp mặt trong vở diễn 'Ngày Hội Cái Bang' do NSƯT Hữu Châu dàn dựng.

Minh Dự ngày tập kịch cùng NSƯT Hữu Châu, đêm viết luận văn thạc sĩ

Sau vai diễn trong phim điện ảnh 'Đảo độc đắc', diễn viên Minh Dự lại miệt mài tập kịch và viết luận văn cao học.

Chùa Hang trên đảo Lý Sơn

Chùa Hang, tên chữ là 'Thiên Khổng Thạch tự' (nghĩa là chùa đá trời sinh) nằm ở đảo Lớn (xã An Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi). Chùa nằm trong hang lớn nhất của hệ thống hang động dưới núi Thới Lới. Chùa được lập dưới triều vua Lê Kính Tông (trị vì từ 1599 - 1619), bởi ông Trần Công Thành - một trong những người khẩn hoang, mở đất lập làng An Hải, An Vĩnh xưa.

Bí ẩn hang động lưu nhiều vết tích người Chăm cổ tại Quảng Bình

97 ký tự cổ trong hang Bi Ký (Quảng Bình) - những dấu tích của nền văn hóa Chăm chứa đựng nhiều điều bí ẩn mà các nhà khoa học vẫn chưa dịch thuật đầy đủ và giải mã một cách khoa học.

Xử phạt sư trụ trì 20 triệu đồng vì xâm hại di tích quốc gia động Hồ Công

Sáng 24/3, UBND huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) cho biết, đã ra quyết định xử phạt hành chính đối với sư trụ trì chùa Du Anh.

Trụ trì một chùa ở Thanh Hóa bị xử phạt 20 triệu đồng

Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với bà Trịnh Thị Xứng (Pháp danh: Thích Đàm Hải - Trụ trì Chùa Du Anh) vì có hành vi xâm hại động Hồ Công.

Xử phạt hành chính sư trụ trì vì tự ý xây dựng trong di tích quốc gia

UBND huyện Vĩnh Lộc vừa ban hành quyết định xử phạt vi pham hành chính đối với sư trụ trì chùa Du Anh, xã Ninh Khang (Vĩnh Lộc) với số tiền 20 triệu đồng vì đã bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh không đúng nội dung quy hoạch.

Vụ xâm hại động Hồ Công ở Thanh Hóa: Xử phạt trụ trì chùa Du Anh

Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) đã ký quyết định xử phạt bà Trịnh Thị Xứng, trụ trì chùa Du Anh do có hành vi xâm hại động Hồ Công. (CLO) Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) đã ký quyết định xử phạt bà Trịnh Thị Xứng, trụ trì chùa Du Anh do có hành vi xâm hại động Hồ Công.

Tự ý xây dựng di tích quốc gia ở Thanh Hóa: Xử phạt hành chính sư trụ trì

Ngày 23/3, UBND huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) đã ra quyết định xử phạt hành chính sư trụ trì với số tiền 20 triệu đồng vì đã thực hiện việc bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh không đúng nội dung quy hoạch.

Xử phạt hành chính sư trụ trì có hành vi xâm hại Di tích Quốc gia

Liên quan đến vụ việc xâm hại Di tích Quốc gia động Hồ Công (xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), ngày 23/3, UBND huyện Vĩnh Lộc cho biết đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính sư trụ trì có hành vi xâm hại Di tích Quốc gia.

Xử phạt trụ trì chùa Du Anh do xâm hại động Hồ Công ở Thanh Hóa

Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) đã ký quyết định xử phạt bà Trịnh Thị Xứng, trụ trì chùa Du Anh do có hành vi xâm hại động Hồ Công.

Lễ tưởng niệm NSND Diệp Lang tại TPHCM

Sau lần tổ chức tại chùa Tường Nguyên (quận 4), Hội sân khấu TPHCM tiếp tục làm lễ tưởng niệm NSND Diệp Lang với sự góp mặt của nhiều văn nghệ sĩ và khán giả.

Ngọc Huyền, Châu Thanh nghẹn ngào trong lễ tưởng niệm NSND Diệp Lang

Lễ tưởng niệm NSND Diệp Lang diễn ra trong không khí trang nghiêm và thanh tịnh, không có YouTuber, TikToker, livestream và quay video.

NSƯT Ngọc Huyền, Phú Quý nghẹn ngào tưởng nhớ NSND Diệp Lang

Các nghệ sĩ Ngọc Huyền, Châu Thanh, Phú Quý,... cùng gia đình thắp hương cầu nguyện, tưởng nhớ 'ông hội đồng' Diệp Lang.

Trả lại nguyên trạng động Hồ Công

Sau khi nhận được phản ánh về việc nhiều pho tượng, bệ đá, ban thờ xây dựng trái phép trong di tích quốc gia động Hồ Công, thuộc xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), chính quyền huyện này đã khẩn trương vào cuộc yêu cầu tháo dỡ các công trình vi phạm.

Tổ tiên nhắc nhở: 'Tre mọc cạnh mộ thì dời mộ, trước mộ có hai vật thì phú quý', 2 vật đó là gì?

Văn hóa truyền thống từ xưa đến nay luôn tôn kính tổ tiên, thờ cúng tổ tiên là hoạt động không thể thiếu hàng năm, chính vì lòng thành kính đó nên người ta đặc biệt chú trọng đến lăng mộ tổ tiên, và có rất nhiều phong tục và câu nói hay về những điều này.

Những điểm đến độc đáo, ấn tượng nhất tỉnh Bình Phước

Từ cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ đến công trình tạo tác khéo léo của con người... du khách không nên bỏ lỡ cơ hội khám phá những địa điểm hấp dẫn này nếu có cơ hội ghé thăm tỉnh Bình Phước.

Tục thờ sinh thực khí trong tín ngưỡng phồn thực

Tín ngưỡng phồn thực là tín ngưỡng cầu sinh sôi, nảy nở cho cây trồng, vật nuôi và sự no đủ của cư dân nông nghiệp thời cổ đại. Một số dân tộc kéo dài tín ngưỡng này đến ngày nay, trong đó có người Việt và người Chăm dưới hai dạng biểu hiện là thờ cơ quan sinh dục nam, nữ được coi là thờ sinh thực khí biểu thị sự tái tạo muôn loài, sự bảo tồn nòi giống và vạn vật của vũ trụ.

Đến thăm ngôi chùa cuối cùng được phong Sắc tứ ở Việt Nam

'Sắc tứ Khải Đoan tự' là một trong những ngôi chùa lớn nhất ở Tây Nguyên và là ngôi chùa cuối cùng được phong Sắc tứ ở Việt Nam.

Ngôi đền có hai bảo vật bằng đất nung

Tròn một năm sau khi Tháp đất nung được công nhận bảo vật quốc gia, đền An Xá (Tiên Lữ, Hưng Yên) tiếp tục có bảo vật thứ 2: Bệ thờ đất nung.

'Báu vật' tháp Chăm

Khu vực Nam Trung Bộ là vùng đất giàu di sản văn hóa, gắn liền với chiều dài lịch sử của cả dân tộc. Dặm dài các tỉnh từ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến Khánh Hòa, hệ thống di tích Chăm rất phong phú với nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, bia ký, di tích khảo cổ học...

Chiêm ngưỡng 27 bảo vật quốc gia Việt Nam mới được công nhận (2)

Danh sách 27 bảo vật quốc gia Việt Nam vừa được Chính phủ công nhận gồm những hiện vật được lưu truyền, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học.

Độc đáo lễ hội Căm Nung của người Lự ở Lai Châu

Trong bữa cơm ấm áp tình làng nghĩa xóm tại khu rừng cấm (rừng thiêng) của bản sau lễ cúng, mọi người cùng trao đổi, trò chuyện về mùa vụ tới, cách bảo vệ, phát triển rừng và không vi phạm hương ước của bản.

Những tháp Chăm… không trầm mặc - Bài 1: Tháp cổ nghìn năm lưu dấu

Khu vực Nam Trung Bộ là vùng đất giàu di sản văn hóa, gắn liền với chiều dài lịch sử của cả dân tộc. Dặm dài các tỉnh từ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến Khánh Hòa, hệ thống di tích Chăm rất phong phú với nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, bia ký, di tích khảo cổ học... có giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hóa. Trong đó, tiêu biểu nhất là hệ thống các tháp Chăm với tuổi đời hàng nghìn năm.

Kể chuyện công việc bảo tồn

Vì đã qua rồi nên câu chuyện cũng chỉ là câu chuyện. Nhưng cần phải kể lại vì chuyện buồn hơn vui nên muốn những người làm nghề tránh sai lầm trong công việc cụ thể như tu bổ một di tích kiến trúc cổ hay bảo tồn một giá trị như không gian lễ hội với âm nhạc và điệu múa... Với hơn bốn mươi năm làm nghề bảo tồn, tôi xin rút ra câu này để làm kim chỉ nam: 'thái độ ứng xử với di sản xưa...'.

Lịch sử đặc biệt của ngôi chùa cổ nhất tỉnh Tiền Giang

Không chỉ là một địa điểm tâm linh có từ lâu đời, chùa Bửu Lâm còn là di tích lịch sử cách mạng quan trọng của tỉnh Tiền Giang.