Tướng quân Nguyễn Bá Lệ và dòng họ Nguyễn ở Nga Hải

Theo lịch sử làng Cầu Hải, nay là thôn Đông Sơn, xã Nga Hải (Nga Sơn) có chép: Khoảng đầu thế kỷ XV (1401), dưới thời vua Hồ Quý Ly, khu vực này là một vùng ngập nước sú vẹt, lau sậy. Trong một lần Hồ Quý Ly đi tuần du trên biển, khi đi qua vùng đất này thì thuyền vua bị mắc cạn, thấy vậy có một người nông dân đã giúp đẩy thuyền vua qua khỏi. Vua ban thưởng nhưng ông đã chối từ. Ông chỉ nhận ruộng đất để canh tác làm ăn và vua ban cho ông cái tên Hồ Thuyền Công (có nghĩa ông đã có công đẩy thuyền vua qua nơi mắc cạn). Hồ Thuyền Công chính là ông tổ của dòng họ Nguyễn Công Bá (sau này gọi là Nguyễn Bá).

Đình Tân Phước đủ tiêu chí di tích lịch sử cấp tỉnh

Bảo tàng tỉnh vừa phối hợp với Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Lai Vung khảo sát, tham mưu lập hồ sơ khoa học xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đối với Đình Tân Phước (tọa lạc ấp Tân Phú, xã Tân Phước, huyện Lai Vung). Qua tham chiếu các tiêu chí của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, thì Đình Tân Phước đủ tiêu chí di tích lịch sử (lưu niệm danh nhân).

Khánh thành Khu chứng tích chiến tranh Rừng tràm Bang Biện Phú

Ngày 6-1, tại thị trấn Vĩnh Thuận (huyện Vĩnh Thuận), tỉnh Kiên Giang tổ chức Lễ khánh thành Khu chứng tích chiến tranh Rừng tràm Bang Biện Phú và Đền thờ anh hùng liệt sĩ, người có công.

Ký ức về khu chứng tích chiến tranh rừng tràm Bang Biện Phú

Ngày 6-1, Kiên Giang tổ chức lễ khánh thành khu chứng tích chiến tranh rừng tràm Bang Biện Phú và đền thờ anh hùng, liệt sĩ, người có công tại huyện Vĩnh Thuận. Đây là việc làm đầy ý nghĩa với thế hệ cha ông đã hy sinh vì độc lập, tự do của dân tộc, quê hương.

Lên mường Trịnh Vạn nghe chuyện kể Cầm Bá Thước đánh giặc ngoại xâm

Là người con của đất mường Trịnh Vạn, nay là xã Vạn Xuân (Thường Xuân), Cầm Bá Thước - một trong những vị thủ lĩnh xuất sắc của đồng bào các dân tộc miền núi xứ Thanh trong phong trào Cần vương chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỷ 19. Trải qua thời gian gần 150 năm, trở về ngôi đền thiêng thờ ông nằm soi bóng xuống ngã ba sông, trong âm vang của núi rừng, hậu thế lại được nghe chuyện kể về vị dũng tướng năm xưa.

Vài suy nghĩ nhân việc TP.HCM đặt lại tên đường Lê Văn Duyệt

Có thể nói, nhìn tên những con đường được đặt cho một thành phố, người ta có thể biết được chiến lược phát triển của thành phố, thành phố chọn Giá Trị cốt lõi gì, có Tầm Nhìn ra sao và tự đặt cho mình Sứ Mạng gì!

Huyện Như Xuân bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

Những năm qua, ngoài tập trung phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, huyện Như Xuân còn có nhiều hoạt động, giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc.

Chân dung người thầy đáng quý của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Cụ Võ Liêm Sơn là thầy dạy của các nhà cách mạng Trần Phú, Hà Huy Tập, Tạ Quang Bửu, Võ Nguyên Giáp...