Thắp sáng lửa nghề nắn nồi đất truyền thống của người Khmer ở Kiên Giang

Trong thời đại kinh tế hội nhập, cuộc sống đã có nhiều tiện lợi hơn trước kia rất nhiều. Tuy nhiên, dù đô thị phát triển và có nhiều sản phẩm hiện đại như bếp ga, bếp từ, thì những sản phẩm mang tính truyền thống vẫn có một vị trí không dễ gì thay thế được. Qua những thăng trầm biến đổi, với nghị lực và lòng yêu nghề, đồng bào Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang đã tạo ra được những giá trị văn hóa đặc trưng của người Khmer Nam Bộ, đó là nghề nắn nồi đất truyền thống.

Nông dân An Giang tất bật sửa soạn ngư cụ đón nước lũ tràn đồng

Sau vài cơn mưa lớn xuất hiện gần đây, người dân An Giang đang háo hức chờ lũ về. Với họ, lũ mang theo niềm vui bởi cá tôm về theo con nước là nguồn sinh kế chung.

Kho cổ vật ngàn tuổi phát lộ ở Cần Giờ, có cả vàng ngọc

Nằm ở xã Long Hòa, Cần Giờ, TP HCM, Giồng Cá Vồ là một trong những di tích khảo cổ học quan trọng nhất Việt Nam. Cùng đến BT Lịch sử quốc gia để khám phá 'kho báu' tìm được từ điểm khảo cổ này.

Ông nội ghiền trà

Mời trà khi khách đến chơi nhà dường như đã trở thành nếp của người Việt xưa nay. Những cuộc hàn huyên của xóm giềng, của cố nhân lâu ngày gặp lại hình thành từ những chung trà.

Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn làm việc với xã Châu Lăng

Ngày 6/3, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Nguyễn Văn Bé Tám dẫn đầu đoàn công tác UBND huyện làm việc với Đảng ủy, UBND xã Châu Lăng về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Độc đáo gốm Khmer

Thời điểm cuối năm, những 'nghệ nhân' làng gốm Phnôm Pi (xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tất bật cho các mẻ gốm chuẩn bị ra lò. Lò than, cà ràng, cà om, khuôn bánh khọt… là những sản phẩm gốm mang đậm nét truyền thống đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer vùng Bảy Núi.

Kiên Giang: Gìn giữ và phát triển làng nghề nắn nồi ở Hòn Đất

Đến với làng nghề nắn nồi ở Hòn Đất (Kiên Giang) du khách sẽ nhận thấy rõ dù có bao sản phẩm hiện đại đi chăng nữa thì những sản phẩm truyền thống vẫn có một vị trí không dễ gì thay thế được.

Kể chuyện ngày xuân phương Nam

Mỗi năm khi mai vàng vừa he hé nở, khi những cánh én từ phương xa lũ lượt trở về mang theo mùa xuân của quê hương xứ sở. Không cần ai nhắc nhở ai, bởi người ta tự mình nhận ra rằng một cái tết nữa đã cận kề. Trong lúc con người ta còn mãi mê đắm chìm vào vòng quay cuộc sống, bất giác nhìn ra cửa sổ thấy gió chướng thổi về thì đã là đầu tháng chạp. Tôi và những người lao động tha hương ở cái đất Sài gòn này cứ nôn nao trong bụng, liệu năm nay có đủ tiền về quê ăn tết với gia đình hay không.

Lửa ấm ngày đông

Những tháng gần tết, trời bắt đầu trở lạnh. Bất giác tôi thèm được hưởng lại cái hơi ấm từ căn bếp với mấy cái cà ràng và từ đống lửa nhỏ bên góc sân nhà cũ vào những buổi sáng sớm của ngày xưa.

Làng nghề 100 tuổi nắn nồi đất ở Hòn Đất

Nghề nắn nồi đất tại thị trấn Hòn Đất (Hòn Đất, Kiên Giang) hình thành từ cuối thập niên 1920 (thế kỷ XX) với các sản phẩm như: Cà ràng (bếp lò có 3 chân), nồi, chảo, khuôn bánh khọt… phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Hiện toàn huyện có gần 200 gia đình với hơn 600 người làm nghề. Những năm gần đây, do nhu cầu của thị trường giảm, giá nguyên liệu cũng tăng nên thu nhập của người làm nghề cũng bị giảm theo.

Có một miền Tây sông nước giữa lòng thành phố hiện đại

Đối với những ai chưa từng đến thăm miền Tây mà chỉ nghe qua lời kể, xem phim ảnh hay đọc đâu đó những câu chuyện về xứ này, hãy thử một lần đến Nhà hàng Mùa Nước Nổi. Không phải nơi đây có hết những thứ mình cần biết về miền Tây, mà đơn giản chỉ là góp nhặt 'một chút miền Tây' đầy thương nhớ.

Xây dựng câu chuyện cho sản phẩm du lịch

Sản phẩm du lịch (DL) là yếu tố làm nên sự khác biệt, được mỗi địa phương dần hoạch định và xây dựng những sản phẩm bản địa riêng. Trong đó, phong tục, tập quán, nếp sinh hoạt… là những tài nguyên rất độc đáo cần được khai thác tốt, để các hãng lữ hành và du khách có thêm lựa chọn cho mỗi chuyến đi, trả lời cho lý do tại sao đến điểm này mà không phải là điểm khác?

Giữ lửa cà ràng

Trong đời sống hiện đại, hình ảnh bếp củi tỏa khói lam chiều nghi ngút ngày một thưa dần. Tuy nhiên, ở vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) vẫn còn gìn giữ nghề truyền thống làm cà ràng – một loại bếp gắn liền với đời sống của người dân vùng đất chín rồng.

Về Bảy Núi thưởng thức bánh xèo miễn phí vào mùa Vu lan

Mùa Vu lan, thời điểm 'Chùa Bánh xèo' (Thiền viện Đông Lai, TX. Tịnh Biên) thu hút rất đông lữ khách đến thăm viếng. Đến đây, mọi người sẽ được thưởng thức món bánh xèo chay miễn phí ăn kèm với rau rừng...

Chiếc cự củi quê xưa

Thuở chưa có bếp gas, bếp điện, nhà ai cũng xài củi nên hầu như nhà nào cũng có vài cái cự củi quanh nhà hoặc chái bếp. Cự củi càng nhiều, chủ nhà càng yên tâm vì mùa mưa vẫn có củi để nấu cơm, nước hàng ngày.

Mùa vịt chạy đồng

'Hò ơi, muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi heo, muốn nghèo nuôi vịt', tôi thuộc lòng câu ca đó từ những người nuôi vịt mỗi năm hay ghé lại xóm tôi cắm chòi sau mùa thu hoạch lúa.

Bên dòng sông Trăng

Buổi sáng se se lạnh ở biên giới miền Tây, tôi ngồi uống trà với người (có lẽ) nghèo nhất sông Trăng. Ngọn lửa đỏ chập chờn bên trong chiếc cà ràng xỉn đen màu khói bếp khiến cho không khí dần trở nên ấm cúng. Đây là nhà ông bà Tám Lia Thia, gần 70 tuổi. Gia đình có bốn cái không: Không đất canh tác, không đất ở, không sổ hộ khẩu, không sổ hộ nghèo. Họ là một trong số 109 hộ gia đình từ Biển Hồ Tonle Sap về đây sinh sống.

Dàn Youtuber ẩm thực làng quê nổi tiếng nhất hiện nay

Với nội dung là những thước phim về ẩm thực làng quê, những Youtuber này chiếm được cảm tình của người xem vì sự giản dị.

Thương khói cà ràng

Tiếng mưa trên mái lá nghe rõ 'lộp độp', chái bếp sau nhà trở thành nơi ấm cúng nhất, mùi cơm chiều làm cái bụng đói cồn cào, mớ tro than còn trong cà ràng má vừa kho niêu cá, vẫn đủ nóng…

Cùng lắng nghe hơi thở của đất, khám phá nghề gốm Nam Bộ

Trong sự phát triển của làng nghề gốm, sự đóng góp công sức của phụ nữ là rất lớn. Đối với các mẹ, các chị đó không chỉ là công việc để mưu sinh mà còn là sự kế thừa đầy trách nhiệm, tâm huyết đối với nghề truyền thống.

Ngon khó cưỡng bánh chuối nếp nướng nhất định phải thử khi đến Việt Nam

Kênh tin tức truyền hình cáp nổi tiếng của Mỹ - CNN đưa món bánh chuối nếp nướng vào top 9 - Danh sách những món tráng miệng ngon nhất thế giới. Đài này cũng nhấn mạnh: 'Đây là món nhất định phải thử khi đến Việt Nam'.

Nhành ô môi bên cột mốc

Tôi lại viết về loài hoa ấy. Loài hoa của mùa Xuân phương Nam.

Truyện ngắn mới của Nguyễn Ngọc Tư: Lửa nguội giữa trời

Mãi sau này người ta vẫn không lý giải nổi sự cố hàng không khi đó. Một cặp vợ chồng nhóm bếp trên máy bay. Có thể sao?

Thơ

Đàm Chu Văn

TP HCM giữa 'cơn lốc' đô thị hóa

Đặc trưng văn hóa quan trọng của 325 năm lịch sử đô thị Sài Gòn - TP HCM là nơi hội tụ nhiều dòng chảy văn hóa, một tổng thể cơ cấu kiến trúc Việt - Hoa - châu Âu mà vùng đất này đã sở hữu và lưu giữ được.

Độc đáo nghề 'vọc bùn' miền Tây, bán 2.000 lò đất dịp Tết

Cứ vào 3 tháng cuối năm là làng nghề làm cà ràng (lò đất) ở xã Phú Thọ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang lại nhộn nhịp hẳn lên. Trên bờ, dưới sông đều tấp nập xe cộ, ghe tàu chờ để lấy lò đem bán phục vụ cho ngày đưa ông Táo về trời và lễ xuất hành đầu năm mới. Nhờ vậy, cái nghề 'vọc bùn' mấy chục năm qua của bà con nơi đây vẫn có vị thế nhất định, dù bếp điện, bếp gas ngày càng phổ biến trong cuộc sống hiện đại.

Ơ kho quẹt

Hồi tôi còn nhỏ xíu ở nhà chỉ có hai mẹ con, mẹ tôi tháng nào cũng lên Sài Gòn thăm ba nên hay bỏ tôi ở nhà một mình. Trước khi đi mẹ nhờ Dì Tư Hên nhà dưới bến sông nấu cơm cho tôi ăn. Dì Tư nấu cơm làm món nào cũng ngon nên tôi nghĩ mình sẽ tự nấu cơm cho mình ăn và cũng sẽ nấu ngon như vậy.

Bếp quê

Gần 50 năm về trước, ở nông thôn miền Tây, tôi thấy nhiều nhà đặt bếp bên chái căn nhà, bởi vậy người ta thường gọi là chái bếp. Bếp quê ấy rất đơn giản, thường có hai ông lò để nấu nướng, có nhà xài cà ràng sử dụng thoải mái hơn lò nhỏ. Thời đó, phần nhiều bà con nấu bếp bằng củi, số nhà nấu bếp bằng lò trấu cũng có nhưng rất ít. Nồi niêu xoong chảo treo quanh giàn bếp. Một tủ chén dùng để đựng thức ăn. Cái bàn nhỏ kê gần đó để cả nhà ngồi ăn cơm. Có nhà dùng tấm đệm, mọi người quây quần ngồi bên nhau.

Chái bếp - một 'căn nhà' được xây riêng chỉ để nấu cơm ở miền Tây, nơi ám đầy mùi khói bếp nhưng chất chứa bao kỷ niệm về mái ấm gia đình

Nhà nào ở vùng quê cũng có chái bếp sau nhà. Nơi thân thuộc nhất mà mỗi đứa con xa quê nhớ tới là nhiều kỉ niệm ứa nước mắt.

Trải nghiệm Đồng Tháp Mười

Đồng Tháp Mười - quê hương của sen hồng, những cánh rừng tràm bạt ngàn, mùa nước nổi và câu chuyện về những người dân bình dị đi khẩn hoang trên vùng đất chua phèn này.

Những người lưu giữ hồn bánh quê

Đến với hội bánh, khách không chỉ thưởng thức bánh mà còn được xem các nghệ nhân trình diễn cách làm bánh để hiểu nỗi vất vả, tâm huyết của những người lưu giữ hồn bánh quê.