Huyện Điện Biên đẩy mạnh trồng cây vụ đông

Điện Biên là huyện luôn dẫn đầu cả tỉnh về phát triển cây vụ đông, nhất là cây vụ đông trên đất lúa 2 vụ. Đến nay, vụ đông đã trở thành vụ sản xuất thứ 3 trong năm, góp phần tăng giá trị trên từng héc ta đất canh tác, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho nông dân. Năm nay, khi các huyện khác trong tỉnh mới bắt đầu thu hoạch lúa mùa thì huyện Điện Biên đã triển khai trồng cây vụ đông, đảm bảo khung thời vụ theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn và chính quyền cơ sở.

Bức tranh mùa nước đổ ở Tà Xùa, Sơn La

Bên cạnh trải nghiệm 'săn mây', thì xã Tà Xùa (huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La), còn thu hút du khách bởi những thửa ruộng bậc thang lấp lánh mùa nước đổ.

Việt Nam từ trên cao: Ngắm Y Tý mùa đổ ải

Y Tý không chỉ đẹp vào thời điểm lúa chín vàng, mà còn mang sức hút đặc biệt vào mùa nước đổ, hay còn gọi là mùa đổ ải. Thời điểm này, những thửa ruộng bậc thang loang loáng nước, chồng lên nhau như những tấm gương khổng lồ.

'Chung đỉnh' là gì?

Độc giả Đoàn Ngọc Phách hỏi: 'Hồi nhỏ tôi có nghe một bài ca dao khá dài, đến nay chỉ còn nhớ lõm bõm, nhưng riêng hai câu sau đây thì vẫn còn nhớ như in: 'Đói no có thiếp, có chàng/ Còn hơn chung đỉnh giàu sang một mình'. Gần 50 năm qua tôi vẫn không hiểu 'chung đỉnh' trong câu ca dao nghĩa là gì. Có người giải thích 'đỉnh' trong 'chung đỉnh' có nghĩa là cái nóc nhà, 'chung đỉnh' là cùng chung một nóc nhà, mái nhà. Nhưng tôi thắc mắc tại sao cùng ở một nhà mà lại 'giàu sang một mình'? Vậy xin chuyên mục 'Cà kê chuyện chữ nghĩa' giúp tôi tìm lại nội dung cả bài ca dao và giải nghĩa từ 'chung đỉnh' có nghĩa là gì. Xin trân trọng cảm ơn'.

Nhà báo Trần Mai Hạnh: Người được lịch sử chọn

Ông Lê Quốc Hưng, nguyên Phó Giám đốc hệ VOV5 nói: 'Nhà báo Trần Mai Hạnh đã được lịch sử chọn ở những thời điểm rất khắc nghiệt nhưng cũng vinh quang, không dễ mấy ai có được niềm vinh hạnh đó'

Nhếch nhác trạm trung chuyển xe buýt Long Biên

Sau hơn 14 năm đi vào hoạt động, một trạm xe buýt được coi là đẹp và quy mô nhất Thủ đô giờ đã xuống cấp nghiêm trọng.

Mưa rào đầu hạ

Những cơn mưa đầu mùa bắt đầu ùa về, hối hả từng cơn, vội vàng từng đợt, ào ào đến làm ướt nhòa hết cả, rồi lại ào ào đi để lại những vệt loang ướt mèm cành lá. Mưa lại về, cứ thế mưa lại đi, trên mái nhà, ngoài hiên cửa, giữa những con đường lầy lội bùn đất, trắng xóa cánh đồng, ồn ào giữa phố đông.Những cơn mưa đầu mùa bắt đầu ùa về, hối hả từng cơn, vội vàng từng đợt, ào ào đến làm ướt nhòa hết cả, rồi lại ào ào đi để lại những vệt loang ướt mèm cành lá. Mưa lại về, cứ thế mưa lại đi, trên mái nhà, ngoài hiên cửa, giữa những con đường lầy lội bùn đất, trắng xóa cánh đồng, ồn ào giữa phố đông.

Đoạn 'cua tử thần' - nơi vừa xảy ra vụ tai nạn thảm khốc ở Thừa Thiên - Huế

Nơi xảy ra vụ tai nạn thảm khốc trên tuyến Quốc lộ 49A qua huyện A Lưới (TT-Huế) là đoạn đèo dốc quanh co, phía dưới là vực thẳm.

Lấp lánh những ô màu Y Tý mùa nước đổ

Y Tý (Lào Cai) không chỉ đẹp vào thời điểm lúa chín vàng mà còn mang sức hút đặc biệt trong mùa nước đổ, những thửa ruộng bậc thang loang loáng nước, chồng lên nhau như những tấm gương khổng lồ.

Nhân chứng kể khoảnh khắc chục khối bê tông từ xe đầu kéo đè chết người đi đường

Nhiều người vẫn chưa hết ám ảnh sau khi chứng kiến cảnh xe đầu kéo làm rơi cả chục khối bê tông xuống đường, đè chết người đi xe máy vào chiều 6/12, tại Bắc Giang.

Năm Sửu, kể chuyện trâu với văn hóa người Việt

Hình ảnh con trâu cần cù, bền bỉ chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa của người Việt từ ngàn đời nay.

Trâu từ tâm thức 'in' ra hiện vật và hình ảnh

Trâu đã thân thuộc trong đời sống, từ cuộc sống thực đã đi vào suy nghĩ, vào tâm thức và lại từ tâm thức trở lại bằng hiện vật và hình ảnh, làm cho cuộc sống có ý nghĩa hơn.

Chăn trâu mùa Tết

Cận Tết, những cơn gió mùa Đông Bắc từ biên giới phía Bắc lùa về càng khiến bầu trời của miền Bắc thêm se sắt. Rét như cắt thịt. Ngoài cánh đồng, sau khi thu hoạch vụ mùa, mặt ruộng đã được cày vỡ. Trong ký ức của tôi ngày ấy, thời gian này là những ngày rất thú vị. Tôi cũng như lũ trẻ cùng trang lứa lớn lên trong không khí hợp tác xã miền Bắc thi thoảng vẫn nhớ về thời niên thiếu ấy.

Tản mạn về … trâu trong tiếng Việt

Năm 2021 theo lịch can chi là năm Tân Sửu, còn gọi là năm Con Trâu. Tân là tên thứ 7 trong 10 tên của Thiên Can (Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý). Sửu là tên thứ 2 trong 12 tên Địa Chi (Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi). Trâu - một con vật vô cùng thân thuộc trong đời sống của người nông dân Việt Nam.

Mùa đổ ải

ĐBP - Bây giờ đã là cuối đông. Cái lạnh ngày một đổ về càng làm cho tôi thêm nôn nao nhớ quê nhà. Lúc tối nói chuyện với ba qua điện thoại, ba thủ thỉ kể rằng chỉ còn ít ngày nữa là đến mùa đổ ải rồi mùa cấy cũng theo sau mà về. Cập rập và bận rộn lắm! Không dưng lòng mềm theo từng chuỗi nhớ. Mùa đổ ải về với biết bao nhiêu kỷ niệm năm tháng tuổi thơ tôi đã lớn lên bên quê nhà yêu dấu.

Ngày đông, nhớ mùa đổ ải

Cái lạnh trời đông ngày một đổ về càng làm tôi thêm nôn nao nhớ quê nhà.

TRƯỜNG CA MÊNH MÔNG MIỀN TRUNG

Quê hương tôi! Ôi khúc ruột miền Trung!/ Rừng bỗng cháy núi đồi trơ trọi đá/ Mùa thu bão ầm ầm mưa xối xả/ Sạt lở đôi bờ sông suối khóc rưng rưng.

Trả lại ba tháng nghỉ hè cho học sinh

Những ai đã từng cắp sách đến trường đều không quên ba tháng mùa hè tuổi thơ, ngập tràn tiếng cười vui. Ấy vậy mà vài chục năm trở lại đây, học sinh đã mất dần đi ba tháng nghỉ hè trọn vẹn, nhất là khi Bộ Giáo dục và Ðào tạo có chủ trương tập trung học sinh (tựu trường) trước ngày 5-9.

Ngoi Nam

Mùa hè, gió Nam như chiếc đũa nhạc trưởng điều khiển dàn nhạc cuộc sống nơi xứ cát.

Lúa chiêm lấp ló đầu bờ…

… Quê nhà còn đĩa dầu hao/Dập dềnh hoa súng ướt sao cuối trời… Hai câu thơ của nhà thơ Nguyễn Thế Vinh luôn ám ảnh tôi về tuổi thơ, về vùng quê nghèo khó. Huyện Thanh Liêm là cái rốn đồng chiêm trũng của tỉnh Hà Nam, vùng tôi lại là cái rốn của huyện Thanh Liêm. Những câu tục ngữ, thành ngữ lột tả cuộc sống của người dân vùng chiêm như 'sống ngâm da, chết ngâm xương', 'chiêm thối mùa khê', 'cưỡi trâu đi họp huyện'… là viết về vùng đất chiêm trũng quê tôi.

Đất đang xanh một màu xanh Quảng Trị

Không phải ngẫu nhiên mà số Báo Quảng Trị xuất bản đầu tiên vào ngày 13/7/1989, sau sự kiện tỉnh Quảng Trị được lập lại đã đăng trang trọng bút kí của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, có tên 'Đất khát'. Bút kí được nhà văn viết vào đầu tháng 7/1989, ghi lại mảnh kí ức không thể nguôi quên khi có dịp đi qua Quảng Trị sau ngày giải phóng. Từ một vùng quê trù phú, thanh bình thuở trước, bước ra cuộc chiến tranh tàn khốc, Quảng Trị thời bấy giờ không một bóng tre, không nhà dân, không tìm ra một vũng ao nhỏ còn đọng nước; nhìn khắp nơi chỉ thấy cuồn cuộn những luống đất vừa cày vỡ, chấp chới những đợt nắng nóng dữ dội đi kèm với cơn khát cháy bỏng.