Săn cá đồng 'lạc' ra biển

Những ngày qua, lượng mưa nhiều, nước từ các con sông, kênh nội đồng ở Kiên Giang chảy mạnh ra biển Tây. Nhiều loại cá đồng theo đó xuôi theo dòng nước 'lạc' ra biển. Lúc này, người dân làm nghề chài lưới nhộn nhịp săn cá đồng…

Cá đồng xưa không ai để ý, nay phơi khô thành đặc sản

Cá bổi là loài cá có vị thịt thơm, dai, lại ít xương, đây là đặc sản của miền Tây nhưng loài cá này tập trung nhiều nhất ở vùng U Minh của bán đảo Cà Mau và vùng ngập lũ của sông Cửu Long.

Quyết tâm bảo vệ nguồn lợi cá đồng

'Thực hiện Chỉ thị số 17 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Chỉ thị số 10 của Chủ tịch UBND tỉnh, địa phương đã ra quân quyết liệt, ban hành nhiều văn bản chỉ đạo. Ðặc biệt, các đoàn thể giữ vai trò nòng cốt, công an là chủ công. Xã đã xây dựng văn bản, kế hoạch phát động phong trào thi đua, làm sao nâng cao ý thức của người dân trong việc gìn giữ, bảo vệ nguồn lợi cá đồng là chính, chứ không phải xử phạt là chính', ông Trần Hữu Trí, Phó chủ tịch UBND xã Khánh Hưng, huyện Trần Văn Thời, cho biết.

Khảo sát cống thủy lợi và cánh đồng canh tác lúa, cá

Ngày 11/9, đồng chí Huỳnh Ngọc Nhã - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng dẫn đầu đoàn công tác đến khảo sát cống Tam Sóc; cánh đồng canh tác lúa và nuôi cá trên địa bàn huyện Mỹ Tú và thị xã Ngã Năm.

Hỗ trợ nông dân thực hiện dự án nuôi cá đồng trên đất rừng

Nhằm khôi phục và phát triển nguồn lợi cá đồng tự nhiên, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho nông dân, chiều 10/9, Hội Nông dân tỉnh phối hợp với huyện U Minh tổ chức lễ bàn giao 150 ngàn con cá giống và vật tư thực hiện dự án nuôi cá đồng trên lâm phần rừng tràm.

Giữ thương hiệu khô cá bổi U Minh

Theo báo cáo nhanh từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay, toàn tỉnh có gần 300 ha nuôi cá bổi thâm canh. Trong đó, tập trung chủ yếu ở các xã: Trần Hợi, Khánh Hưng, Khánh Bình, Khánh Bình Ðông của huyện Trần Văn Thời, với diện tích 143,3 ha, 495 hộ nuôi; diện tích còn lại thuộc huyện U Minh. Ngoài trồng lúa và hoa màu, nghề nuôi cá bổi mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nông dân ở hai huyện này.

Độc đáo biến tấu mì Quảng sứa

Trong muôn hình muôn vẻ các món ăn trên bản đồ ẩm thực, mì Quảng nghiễm nhiên mang đặc trưng và bản sắc riêng của người Quảng Nam.

PTBT - Hiên (Trang 6-7, Sóc Trăng quê tôi, ngày 6/9, còn tiếp) Mùa đặt lờ bắt cá quê tôi

Như nhiều nơi khác ở Sóc Trăng, huyện Kế Sách quê tôi cũng có rất nhiều kênh rạch, ngoài việc cung cấp nước sinh hoạt cho đời sống và sản xuất của người dân thì nó còn cho nhiều tôm, cá, giúp họ có thêm sinh kế, ổn định đời sống từ bao đời nay.

Nghề 'ăn theo' con nước nổi

Tháng 7 (âm lịch) cũng là lúc nước lũ từ thượng nguồn đổ về tràn vào đồng ruộng, báo hiệu mùa nước nổi đã về. Nhiều nghề mưu sinh đặc trưng dựa vào con nước cũng theo đó khởi động nhộn nhịp.

Cây khế sau hè

Chắc hẳn mỗi người trong chúng ta đều có một miền ký ức yêu thương không thể nào quên. Trong trái tim của một cô gái, luôn có một khu vườn xanh mát, nơi có cây khế buông những trái chín vàng xuống nền cát trắng.

Agribank đồng hành hỗ trợ phát triển đặc sản 'khô cá bổi' tỉnh Cà Mau

Từ nguồn vốn hỗ trợ của Agribank, nhiều hộ dân gắn bó với nghề làm khô cá bổi đặc sản ở Cà Mau có điều kiện kéo dài chuỗi nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm.

Chọn lựa thực phẩm an toàn cho người cao tuổi

Khoa học đã chứng minh, thể trạng của người già và trẻ nhỏ rất dễ bị tổn thương về hệ tiêu hóa bởi sức đề kháng yếu. Nhất là đối với người cao tuổi, sự suy giảm của hệ miễn dịch càng làm cho họ có nguy cơ mắc nhiều chứng bệnh về đường tiêu hóa hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nếu chọn lựa thực phẩm không an toàn.

Nhà mình có nhau: Lâm Vỹ Dạ đau chân, kêu cứu khi lội ruộng bắt cá

Trong tập 4 chương trình 'Nhà mình có nhau,' gia đình Lâm Vỹ Dạ - Hứa Minh Đạt hăng say lội ruộng, lấm lem bùn đất trong hành trình bắt cá đồng đầy thú vị.

Về rừng U Minh hạ mùa sa mưa

Trái ngược với hình ảnh khô hạn, dễ cháy cách đây vài tháng, về rừng U Minh mùa này du khách sẽ thấy bạt ngàn rừng xanh mởn đầy sức sống. Cứ như sau mỗi một cơn mưa, thảm thực vật nơi đây như thay thêm một chiếc áo mới mượt mà xanh mát dưới hạt mưa sa.

Mua bán cá non tràn về chợ nhóm

Trong thời gian qua, ngành chức năng thường xuyên phối hợp với chính quyền địa phương và ban quản lý các chợ trên địa bàn đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhắc nhở, nghiêm cấm nạn mua bán cá non, cá con tại các chợ. Từ đó, tình trạng mua bán cá non tại các điểm chợ chính đã giảm đáng kể, tuy nhiên hiện nay đang có xu hướng dịch chuyển về các chợ nhóm, tự phát ở các khu đông dân cư.

Ngày hè đã xa

Khi những cơn gió Lào bắt đầu xao xác rặng tre gầy, cái ran rát đã cảm nhận được trên da thịt cũng là lúc ngày nghỉ hè chính thức bắt đầu.

Hồi sinh nguồn lợi cá đồng

Với mục tiêu hồi sinh nguồn lợi cá đồng, Trung tâm Thông tin và Ứng dụng Khoa học công nghệ (Trung tâm), thuộc Sở Khoa học và Công nghệ, đã xây dựng mô hình ứng dụng khoa học và công nghệ trong sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá đồng tại tỉnh Cà Mau. Mô hình này được triển khai trong thời gian 36 tháng (bắt đầu từ tháng 12/2021-11/2024).

Lung 'trời cho'

Lần đầu tiên tôi nghe nói về lung Ngọc Hoàng cách nay hơn chục năm, từ các cựu binh Xưởng Quân giới Cà Mau. Các bác kể rằng, những năm xưởng đóng ở rừng tràm U Minh Hạ (1960-1964), nhờ sản vật nơi này đã giúp đơn vị cải thiện tốt đời sống, có sức khỏe để sản xuất vũ khí phục vụ chiến trường. Riêng con lung Ngọc Hoàng, hầu như cung cấp cá cho đơn vị xuyên suốt. Mà không phải chỉ có Xưởng Quân giới Cà Mau, hồi ấy còn nhiều cơ quan của tỉnh, Quân khu đóng trong rừng tràm, cũng sống nhờ vào nguồn cá vô tận này.

Xử lý nghiêm hành vi tận diệt cá non

Hiện đang bước vào mùa mưa, là điều kiện để các loài cá sinh trưởng và phát triển. Lợi dụng điều đó, nhiều hộ dân khai thác theo nhiều hình thức để bán nhằm trục lợi cá nhân. Thời gian qua, nhằm ngăn chặn tình trạng mua bán cá non, bảo vệ nguồn lợi thủy sản (NLTS) nội đồng, ngành chức năng đã tăng cường tuần tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

Cà Mau siết đánh bắt, buôn bán cá non

Thời điểm này, đang là mùa sinh sản của các loại cá đồng. Đây cũng là lúc những người dân thiếu ý thức, tiến hành đánh bắt cá non, cá con để bán. Cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau đang ra tay chấn chỉnh.

Cà Mau: Mạnh tay xử lý tình trạng khai thác thủy sản tận diệt

Cách khai thác hủy diệt bằng kích điện, hóa chất, thuốc cá, chất nổ, khai thác cá non, cá con vào đầu mùa mưa, là nguyên nhân dẫn đến nguồn lợi thủy sản ngày càng cạn kiệt ở Cà Mau.

Cà Mau: Kiên quyết xử lý tình trạng khai thác thủy sản kiểu tận diệt

Tỉnh Cà Mau rất quyết liệt trong chỉ đạo xử lý nghiêm tình trạng khai thác thủy sản kiểu tận diệt.

Chờ mùa nước nổi

Cuối tháng 6 (âm lịch), con nước dưới sông đã 'lừ lừ chín đỏ', dân câu lưới cũng tất bật chuẩn bị cho mùa cá mới. Tuy nhiên, do diễn biến khí hậu bất thường nhiều năm qua nên họ chỉ biết trông chờ một mùa lũ 'đẹp', để vun vén cuộc sống gia đình ổn định hơn.

Làng khô cá đồng ở vùng biên

Vị ngọt thơm của các loại cá đồng đã tạo nên danh tiếng cho làng cá khô ở các huyện biên giới tỉnh Long An: Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Mộc Hóa, thị xã Kiến Tường… Cá khô vùng này được sản xuất bảo đảm an toàn thực phẩm nên được nhiều khách hàng trong và ngoài tỉnh ưa chuộng.

Làng khô cá đồng ở vùng biên

Vị ngọt thơm của các loại cá đồng đã tạo nên danh tiếng cho làng cá khô ở các huyện biên giới tỉnh Long An: Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Mộc Hóa, thị xã Kiến Tường… Cá khô vùng này được sản xuất bảo đảm an toàn thực phẩm nên được nhiều khách hàng trong và ngoài tỉnh ưa chuộng.

Thú vị trải nghiệm làm nông dân

Chụp đìa là hình thức thu hoạch cá đồng truyền thống có từ lâu đời của người dân vùng ngọt hóa ở Cà Mau, ngày nay hình thức bắt cá đặc biệt này được tái hiện tại điểm du lịch cộng đồng Mười Ngọt, xã Khánh Bình Tây Bắc, huyện Trần Văn Thời, đáp ứng nhu cầu du khách tham quan, trải nghiệm mỗi khi đến vùng đất U Minh Hạ.

Rao bán cá non trên mạng xã hội

Những ngày qua, ngành chức năng thường xuyên ra quân kiểm tra, nhắc nhở, tuyên truyền, thậm chí là xử lý vi phạm hành chính nhằm răn đe, nâng cao ý thức để tiểu thương và bà con không đánh bắt và bán cá non nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Các cơ quan báo chí cũng tích cực tuyên truyền để chấn chỉnh vấn đề này. Dù vậy, tình trạng bán cá non vẫn tái diễn tại các khu vực chợ, ngay cả trên mạng xã hội cũng nở rộ với đa dạng hình thức rao bán, kèm theo những dịch vụ tiện ích khác, rất đắt hàng.

Mâm tiệc cuối tuần với gỏi gà, cháo cá lóc và vịt nấu chao

Một trưa cuối tuần lại đến, 'Trưa nay ăn gì' chọn giới thiệu mâm tiệc có ba loại thực phẩm quen thuộc là gà, vịt và cá lóc.

Vẫn còn tình trạng mua bán cá non tại các chợ

Vào đầu mùa mưa, các loài thủy sản, nhất là các loại cá đồng bắt đầu sinh sản một lần duy nhất trong năm. Đây cũng là lúc nhiều hộ dân khai thác cá non đem bán, chủ yếu là cá lòng ròng (cá lóc con), cá rô tăm tít (cá rô con) và cá sặc con. Theo các lão nông tri điền, một trong những nguyên nhân dẫn đến nguồn lợi cá đồng ngày càng cạn kiệt là do tình trạng khai thác cá non, cá con vào đầu mùa mưa vô tội vạ của một số người dân như hiện nay.

Cà Mau: Tăng cường bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Thời gian qua, việc khai thác thủy, hải sản tận diệt bằng xung điện, chất độc, thuốc nổ hoặc đánh bắt những loài thủy sản nhỏ ngày càng gia tăng. Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tại kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh Cà Mau đã thông qua Nghị quyết về Phát triển thủy sản bền vững, trong đó sẽ tăng cường việc xử lý việc khai thác thủy sản tận diệt, để bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh.

Bí thư Cà Mau yêu cầu xử lý nghiêm nạn khai thác thủy sản tận diệt

Tỉnh Cà Mau quyết tâm vào cuộc kiểm tra, kiểm soát xử lý đúng và nghiêm tình trạng đánh bắt thủy hải sản theo kiểu tận diệt.

Cà Mau xử lý việc khai thác cá non

Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã có công văn chỉ đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, UBND các huyện, TP Cà Mau tăng cường tuyên truyền, xử lý tình trạng khai thác, mua bán cá non (cá con) trên địa bàn. Mùa mưa là thời điểm cá đồng sinh sản nhiều và cũng là lúc nhiều hộ dân sinh sống vùng ngọt hóa ở tỉnh Cà Mau bắt đầu khai thác cá non đem bán, chủ yếu là cá lòng ròng (cá lóc con), cá sặc, cá rô tôm tít (cá rô con)...

Đưa hoạt động chụp đìa vào làm du lịch

Đất rừng U Minh Hạ, ngoài mật ong, một thời từng nổi tiếng với con cá đồng. Tuy vậy, thời gian qua, do nhiều nguyên nhân, trong đó có việc khai thác quá mức nên nguồn lợi này ngày càng cạn kiệt.

Đan Trường phiên bản AI bị khán giả chê đơ cứng, nhìn thấy sợ

'Em ơi ví dầu' là MV làm từ AI đầu tay của Đan Trường. Theo khán giả, phần nhạc mang âm hưởng miền Tây Nam Bộ và chất giọng của Đan Trường nghe ổn. Tuy nhiên, Đan Trường phiên bản AI khiến người xem thấy sợ vì đơ cứng, vô hồn.