Thu giữ khoảng 1,3 tấn vây cá mập trái phép ở Peru

Cơ quan Hải quan Peru (Sunat) cho biết, khoảng 1,3 tấn vây cá mập buôn bán trái phép đã bị thu giữ tại nhà kho của một công ty xuất khẩu, từ đây số vây cá sẽ được vận chuyển sang châu Á.

COP29 đặt trọng tâm vào mục tiêu tăng công suất trữ năng lượng toàn cầu

Azerbaijan, nước chủ nhà của Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) kêu gọi hơn 190 quốc gia ủng hộ mục tiêu tăng công suất lưu trữ năng lượng toàn cầu lên 6 lần vào năm 2030.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ Trung Quốc

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tại Việt Nam Hà Vĩ đến trình Quốc thư và chào xã giao.

Việt Nam và hành trình bảo vệ lá chắn xanh cho Trái đất

Nhìn lại chặng đường 30 năm tham gia, Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá cao là thành viên tích cực, chủ động và thực hiện thành công nghị định thư Montreal, đóng góp hiệu quả trong nỗ lực ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu. Đây là nội dung chính tại Hội thảo nhân ngày quốc tế bảo vệ tầng ozone: 30 năm Việt Nam tham gia công ước Vienna và Nghị định thư Montreal được tổ chức hôm nay tại Hà Nội.

30 năm Việt Nam tham gia Công ước Vienna và Nghị định thư Montreal

Sáng 16/9, Cục Biến đổi khí hậu - Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo Ngày quốc tế bảo vệ tầng ozone năm 2024 - 30 năm Việt Nam tham gia Công ước Vienna và Nghị định thư Montreal.

30 năm hành động bảo vệ tầng ozone: Việt Nam đạt được nhiều kết quả quan trọng

Theo lộ trình, đến năm 2045 Việt Nam sẽ giảm phát thải hơn 11 triệu tấn cácbon, góp phần thực hiện mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Thời hạn của 15 hạng giấy phép lái xe mới từ ngày 1/1/2025

Theo Điều 57 Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 có quy định về thời hạn của giấy phép lái xe. Mời độc giả tham khảo bài viết dưới đây.

Cục Hóa chất - Bộ Công Thương: 16 năm với những dấu ấn quan trọng

Nhìn lại chặng đường 16 năm xây dựng và phát triển, Cục Hóa chất từng bước đưa ngành công nghiệp hóa chất phát triển, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước.

Giúp trẻ vui chơi, phát triển toàn diện

Mọi trẻ em đều có quyền được vui chơi. Đây là quyền cơ bản đã được công nhận trong Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em và Luật Trẻ em Việt Nam.

Đề xuất xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về dân sự

Bộ Tư pháp đang dự thảo Luật Tương trợ tư pháp về dân sự nhằm hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp về dân sự theo hướng hiện đại, khả thi, thúc đẩy hợp tác quốc tế.

Hàn Quốc tổ chức hội nghị thượng đỉnh về sử dụng AI trong quân sự

Thứ Hai (9/9), Hàn Quốc đã tổ chức hội nghị thượng đỉnh quốc tế với mục tiêu xây dựng kế hoạch sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) có trách nhiệm trong lĩnh vực quân sự.

Khỉ mặt đỏ được tiếp nhận ở Huế: Loài trong Sách Đỏ

Khỉ mặt đỏ thuộc loài nguy cấp và nằm trong nhóm động vật cần bảo vệ nghiêm ngặt theo Nghị định 84 của Chính phủ, cũng như Công ước về buôn bán động vật hoang dã.

Hội nghị quốc tế về AI trong quân sự diễn ra tại Hàn Quốc

Hàn Quốc đã tổ chức một hội nghị quốc tế vào thứ Hai để thiết lập một kế hoạch cho việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong quân đội một cách có trách nhiệm.

Cuộc đàm phán cam go về tài chính khí hậu

Vấn đề tài chính khí hậu vẫn là trở ngại lớn trong các cuộc đàm phán về chống biến đổi khí hậu. Chỉ còn hơn 2 tháng trước khi Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) diễn ra tại Azerbaijan, các bên đang nỗ lực đạt đồng thuận, nhằm tăng tính khả thi cho các dự án khí hậu ở các nước đang phát triển.

Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng thông qua triển khai các khuyến nghị của CERD

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, việc bảo đảm quyền lợi cho các cộng đồng dân tộc thiểu số đang trở thành một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách. Chính phủ Việt Nam cùng với các tổ chức xã hội và cộng đồng đang nỗ lực không ngừng để thúc đẩy quyền lợi của người dân tộc thiểu số thông qua các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục và đào tạo. Những nỗ lực này không chỉ nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về quyền lợi của các dân tộc thiểu số mà còn góp phần xây dựng một xã hội công bằng và hòa nhập.

Mỹ, Anh và EU chính thức ký hiệp ước an toàn AI cấp cao

Ba khu vực công nghệ hàng đầu Mỹ, Anh và Liên minh Châu Âu đã ký kết hiệp ước 'Công ước khung của Hội đồng Châu Âu về Trí tuệ nhân tạo và Nhân quyền, Dân chủ và Pháp quyền'...

Đồng Nai hướng đến phát triển xanh, bền vững, giảm thải khí nhà kính

Đồng Nai đã và đang xây dựng, triển khai kế hoạch tăng trưởng xanh, từng bước theo đuổi mục tiêu phát triển xanh, bền vững, thực hiện cam kết của Chính phủ đối với công ước tại Hội nghị COP26 và COP28.

Nhiều nước Phương Tây ký Công ước khung về AI

Ngày 5/9, Mỹ, Anh và Liên minh châu Âu (EU) đã ký Công ước khung về trí tuệ nhân tạo (AI) của Hội đồng châu Âu. Đây là hiệp ước quốc tế đầu tiên mang tính ràng buộc pháp lý về việc sử dụng AI.

Mỹ và châu Âu ký công ước đầu tiên trên thế giới về tiêu chuẩn AI

Mỹ, Vương quốc Anh và Liên minh châu Âu (EU) được cho sẽ đặt bút ký công ước đầu tiên trên thế giới về sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).

Mỹ, Anh, EU ký Công ước khung về AI

Ngày 5/9, Mỹ, Anh và Liên minh châu Âu (EU) đã ký Công ước khung về trí tuệ nhân tạo (AI) của Hội đồng châu Âu. Đây là hiệp ước quốc tế đầu tiên mang tính ràng buộc pháp lý về việc sử dụng AI.

Mỹ - Anh - EU ký Hiệp ước quốc tế AI đầu tiên

Hãng tin Reuters cho biết Mỹ, Anh và Liên minh châu Âu (EU) dự kiến sẽ ký kết Hiệp ước quốc tế mang tính ràng buộc pháp lý đầu tiên về việc sử dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) trong hôm nay.

Biến đổi khí hậu khiến châu Phi thiệt hại tới 5% GDP mỗi năm

Theo quan chức phụ trách biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc, tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu đã khiến các quốc gia châu Phi thiệt hại tới 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) mỗi năm.

Mỹ, Anh và EU ký thỏa thuận về các tiêu chuẩn AI

Tờ Financial Times cho biết, Mỹ, Anh và Liên minh châu Âu dự kiến sẽ ký kết hiệp ước quốc tế mang tính ràng buộc pháp lý đầu tiên về việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

Từ ngày 1/1/2025, giấy phép lái xe không có hiệu lực trong những trường hợp nào?

Từ ngày 1/1/2025, giấy phép lái xe không có hiệu lực trong những trường hợp nào? Mời độc giả tham khảo bài viết dưới đây.

Cơ hội lớn xuất khẩu chính ngạch cá sấu nuôi sang Trung Quốc

Thứ trưởng Phùng Đức Tiến cho biết, đây không chỉ là cơ hội kinh tế, mà còn là động lực để nghề nuôi cá sấu phát triển theo hướng bền vững, đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường và phúc lợi động vật.

Đề xuất tiêu chí xác định loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

Tại dự thảo Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất tiêu chí xác định loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.

Vị thế, uy tín của Việt Nam - minh chứng phản bác các luận điệu xuyên tạc, chống phá

Ngày Quốc khánh 2/9/1945 là dấu mốc chói lọi, hào hùng của lịch sử dân tộc, chấm dứt chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm, lật đổ ách thống trị của thực dân, đế quốc, đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Với mỗi người dân Việt Nam dù ở trong hay ngoài nước, ngày Quốc khánh vừa thể hiện niềm tự hào dân tộc, vừa là giá trị cao quý, thiêng liêng.

COP29 đến gần, các nước vẫn chia rẽ trong vấn đề tài chính khí hậu

Liên Hợp Quốc ngày 31/8 đã công bố bản dự thảo về tài chính khí hậu dự kiến sẽ được đưa ra thảo luận tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP29), diễn ra vào tháng 11. Cho đến nay, đây vẫn là một trong những vấn đề gai góc và gây chia rẽ nhất trong các cuộc đàm phán về khí hậu.

Thách thức chính tại COP29

Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) sẽ diễn ra trong 2 tháng nữa. Một tài liệu mang tên 'Mục tiêu định lượng tập thể mới' vừa được Liên hợp quốc (LHQ) công bố đã phản ánh quan điểm đối lập giữa các nước phát triển và đang phát triển về mục tiêu tài trợ mới.

Khắc phục bất cập trong quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (Công ước CITES).

Tài chính khí hậu vẫn gây chia rẽ các nước trước thềm COP29

Liên hợp quốc (LHQ) đã công bố dự thảo về tài chính khí hậu dự kiến được đưa ra thảo luận tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) vào tháng 11 tới tại Baku dưới sự chủ trì của Azerbaijan.

Azerbaijan sẵn sàng tổ chức bầu cử quốc hội sớm

Cuộc bầu cử sắp tới là cuộc bầu cử Quốc hội sớm lần thứ 2 trong lịch sử của Azerbaijan, sau cuộc bầu cử trước đó diễn ra vào ngày 9/2/2020.

Hành trình đưa cổ vật tượng đồng Nữ thần Durga về nước

Những cổ vật của Việt Nam được tiếp nhận, hồi hương trong thời gian qua là kết quả hợp tác, trao đổi thông tin trong nhiều năm, là sự nỗ lực của Việt Nam cũng như các quốc gia liên quan, đặc biệt là Mỹ, trên tinh thần tuân thủ các điều ước quốc tế trong đó có Công ước của UNESCO 1970 về các biện pháp cấm buôn bán, xuất nhập khẩu và chuyển giao trái phép quyền sở hữu tài sản văn hóa. Trong đó, nổi bật là việc tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga.

Việt Nam nỗ lực triển khai các khuyến nghị của Ủy ban Công ước CERD nhằm bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số

Việt Nam đã lên kế hoạch và đang nỗ lực triển khai Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) nhằm tăng cường sự thụ hưởng các quyền bình đẳng về mọi mặt của người dân tộc thiểu số (DTTS).

Dự thảo Luật Tư pháp dành cho người chưa thành niên:Hướng đến giải pháp nhân văn, phù hợp

Dự thảo Luật Tư pháp dành cho người chưa thành niên đang được Tòa án nhân dân Tối cao tích cực xây dựng với nhiều quy định tiến bộ, nhân văn. Việc ban hành một đạo luật chuyên biệt với người chưa thành niên được đánh giá là sáng kiến ý nghĩa, thể hiện Việt Nam đáp ứng, thực thi tích cực, nghiêm túc yêu cầu của Công ước quốc tế về quyền trẻ em, các khuyến nghị của Ủy ban Quyền trẻ em Liên hợp quốc.

Di sản 'hậu phong danh'

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa bổ sung 17 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Khi một di sản được phong danh, không chỉ người dân địa phương vui mừng, tự hào mà điều đó phần nào còn giúp du lịch phát triển cũng như lan tỏa giá trị di sản hơn.

Bảo đảm quyền thụ hưởng của người dân tộc thiểu số theo khuyến nghị của Ủy ban Công ước CERD

Sáng 22/8, thông tin về việc triển khai các khuyến nghị của Ủy ban Công cước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) tại hội nghị thông tin về công tác nhân quyền do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức, bà Trần Chi Mai, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Ủy ban Dân tộc cho biết: Báo cáo định kỳ tổng hợp từ XV đến XVII về tình hình thực thi Công ước CERD - Báo cáo CERD 5 của Việt Nam giai đoạn 2013-2019 được thông qua tại 2 kỳ họp 3035-3036 ngày 29-30/11/2023 tại Ủy ban Công ước CERD Geneva, Thụy Sỹ.

Tăng cường thực thi công ước CERD

Ngày 22/8, Cục thông tin đối ngoại, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo về nhân quyền của Chính phủ tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại tháng 8/2024.

UAE bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Không chỉ nổi tiếng bởi sự giàu có xa hoa với những tòa nhà chọc trời cao nhất thế giới, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) còn thu hút du khách bởi những nét văn hóa truyền thống đặc sắc về giá trị di sản văn hóa phi vật thể của các quốc gia vùng Vịnh Ba Tư.

Hơn 100 học viên được trang bị kiến thức pháp luật về quyền con người

Sáng 19/8, tại thị trấn Kiến Đức, huyện Đắk R'lấp (Đắk Nông), Bộ Tư pháp phối hợp tổ chức Hội nghị tập huấn kiến thức pháp luật về quyền con người.

Đơn Dương: Người dân giao nộp một cá thể rùa răng quý hiếm

Ngày 18/8, trong lúc đi làm vườn, ông Trương Văn Hòa (trú tại tổ dân phố Nghĩa Thị, thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Đơn Dương phát hiện một cá thể rùa răng quý hiếm có trọng lượng khoảng 5 kg. Ngay sau đó, ông Hòa đã chủ động liên hệ với cơ quan chức năng để giao nộp cá thể rùa này.

Lữ đoàn 162 (Vùng 4 Hải quân) tuyên truyền biển đảo đợt 2 tại Lâm Đồng

Ngày 16-8, đoàn công tác Lữ đoàn 162 (Vùng 4 Hải quân) do Thượng tá Vũ Viết Bằng, Phó chính ủy Lữ đoàn 162 làm trưởng đoàn đã hoàn thành nội dung phối hợp cùng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lâm Đồng tuyên truyền biển, đảo đợt 2 năm 2024 trên địa bàn các huyện Đơn Dương, Đức Trọng và Lâm Hà.

Sản xuất dựa vào tự nhiên: Thuận thiên sẽ thuận lợi

Từ cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), các mô hình sản xuất dựa vào tự nhiên xuất hiện ngày càng nhiều tại Việt Nam. Nhờ sản xuất nông nghiệp 'thuận thiên', thu nhập của nông dân tăng nhanh, doanh nghiệp phát triển được uy tín thương hiệu, đạt doanh thu và lợi nhuận bền vững hơn...

Cần tách vụ án hình sự có người chưa thành niên phạm tội

Tiếp tục chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8, chiều 13/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên. Các thành viên Ủy ban Thường vụ tán thành với đề xuất tách vụ án hình sự có người phạm tội là người chưa thành niên và người đã thành niên để giải quyết độc lập.

Tròn 75 năm ra đời Công ước Geneva 1949 về bảo vệ tù binh và dân thường

Hôm qua (12/8) đánh dấu tròn 75 năm ngày ra đời các Công ước Geneva (12/8/1949) về bảo vệ dân thường, tù binh và binh lính bị thương trong chiến tranh. 75 năm đã trôi qua, các Công ước Geneva đã góp phần ngăn chặn các cuộc tấn công nhằm vào dân thường, trường học và bệnh viện.