Ngày 4-11, tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Trác - nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam, Phó Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ, người chiến sĩ cộng sản kiên trung, bất khuất của quê hương Quảng Nam và Hội thảo khoa học 'Cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của đồng chí Nguyễn Trác'.
Sáng 4/11, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Trác, nguyên Bí thư Tỉnh ủy, Phó Bí thư xứ ủy Trung Kỳ - người chiến sĩ cộng sản, người con kiên trung của đất Quảng Nam.
Ngày 4/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Nam tổ chức kỷ niệm 120 năm ngày sinh ông Nguyễn Trác (4/11/1904 - 4/11/2024), nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam.
VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Bí thư Quảng Nam Lương Nguyễn Minh Triết phát biểu tại lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Trác (4/11/1904 - 4/11/2024) sáng 4/11.
Ngày 20/10 là ngày Phụ nữ Việt Nam và kỷ niệm thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Đây là dịp ghi nhận và tôn vinh cống hiến, vai trò, vị trí, tầm quan trọng của phụ nữ Việt Nam.
Trải qua chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam 'Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang' đã trở thành một biểu tượng cao đẹp.
Sự ra đời của Tạp chí Công hội Đỏ mà đồng chí Nguyễn Đức Cảnh là Tổng Biên tập đầu tiên chính là dấu son của lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam, mở ra chân trời, triển vọng của giai cấp vô sản và của cách mạng.
Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh (1908 – 1932) là một trong những lãnh tụ cách mạng tiền bối của Đảng, một người cộng sản kiên trung, đồng thời là một nhà báo lớn của nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Đồng chí Tôn Đức Thắng là một gương mẫu đạo đức cách mạng: suốt đời cần, kiệm, liêm, chính; suốt đời hết lòng hết sức phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân.
Quê hương An Giang tự hào sinh ra người con ưu tú của dân tộc, người cộng sản mẫu mực, biểu tượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, người chiến sĩ trung kiên của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế: Đồng chí Tôn Đức Thắng - Bác Tôn.
Chúc mừng Bác Tôn thọ 70 tuổi (1958), Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: 'Đồng chí Tôn Đức Thắng là một gương mẫu đạo đức cách mạng: suốt đời cần, kiệm, liêm, chính; suốt đời hết lòng, hết sức phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân'. Cả cuộc đời trọn vẹn phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, Bác Tôn để lại cho hậu thế biểu tượng sáng ngời về 'chất cách mạng tinh khiết không gì làm phai nhạt được, từ thuở thanh niên đến cuối đời, vượt qua muôn trùng thử thách, ngày càng ngời lên vẻ đẹp đẽ và cao quý' (Phạm Văn Đồng).
Sau ngày thành lập Công hội bí mật ở trung tâm Sài Gòn, người thợ Tôn Đức Thắng lãnh đạo nhiều cuộc đấu tranh để bênh vực quyền lợi của công nhân, chống đế quốc tư bản, mà tiêu biểu nhất là cuộc đình công của hơn 1.000 công nhân Ba Son vào tháng 8/1925.
Nhân kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 -28/7/2024); kỷ niệm 92 năm ngày đồng chí Nguyễn Đức Cảnh hy sinh (31/7/1932 - 31/7/2024), chiều 31/7, tại Nhà tưởng niệm đồng chí Nguyễn Đức Cảnh (TP Hải Phòng), đoàn cán bộ Công đoàn Tổng công ty Thép Việt Nam – CTCP đã dâng hương, dâng hoa, tưởng niệm đồng chí Nguyễn Đức Cảnh.
95 năm qua, Công đoàn (CĐ) Việt Nam luôn đoàn kết tập hợp giai cấp công nhân (CN) Việt Nam phát huy vai trò tiên phong trong sự nghiệp cách mạng; đồng thời là lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp CN với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, làm nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
95 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn Việt Nam luôn là lực lượng nòng cốt đi đầu cùng với nhân dân cả nước viết nên trang sử vẻ vang, truyền thống hào hùng của dân tộc. Trong thời kỳ đổi mới, tổ chức Công đoàn không ngừng lớn mạnh, tiếp tục phát huy vai trò là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân, đội ngũ trí thức và những người lao động; tập hợp, tuyên truyền, vận động công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam là sự kiện chính trị quan trọng đánh dấu bước phát triển mới của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam. Nhìn lại chặng đường 95 năm vẻ vang đồng hành cùng dân tộc dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng, tại thời khắc đặc biệt chúng ta nhớ đến công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, Người đã đặt cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc thành lập và phát triển tổ chức Công đoàn Việt Nam.
Công đoàn Việt Nam đã đi qua chặng đường gần 1 thế kỷ. Trong chặng đường vinh quang đó có sự đóng góp quan trọng của giai cấp công nhân, tổ chức công đoàn.
Chặng đường 95 năm xây dựng và phát triển, trải qua 13 kỳ Đại hội, Công đoàn Việt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, đang có mặt trong tất cả các ngành nghề, các thành phần kinh tế, là lực lượng quan trọng, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Những lời chỉ dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành kim chỉ nam cho hoạt động của tổ chức Công đoàn trong nhiều năm qua, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong 95 năm qua, tổ chức Công đoàn Việt Nam đã không ngừng phát triển và trưởng thành. Hiện nay, Công đoàn Việt Nam đang tiếp tục nỗ lực để luôn là 'điểm tựa' vững vàng cho đông đảo công nhân, viên chức, lao động của cả nước.
Nhân kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929-28/7/2024), chiều 27/7, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang đã tới thăm số nhà 15 phố Hàng Nón - nơi diễn ra Đại hội thành lập Công hội đỏ Bắc Kỳ (tiền thân của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam).
Nhân kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 -28/7/2024), kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024); kỷ niệm 92 năm Ngày đồng chí Nguyễn Đức Cảnh hy sinh (31/7/1932 - 31/7/2024), sáng 27/7 tại Nhà tưởng niệm đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, đoàn cán bộ Công đoàn tiêu biểu đã dâng hương, dâng hoa, tưởng niệm đồng chí Nguyễn Đức Cảnh và các Anh hùng liệt sĩ.
Nhân kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 -28/7/2024), kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024); kỷ niệm 92 năm Ngày đồng chí Nguyễn Đức Cảnh hy sinh (31/7/1932 - 31/7/2024), sáng nay (27/7), tại Nhà tưởng niệm đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, đoàn cán bộ Công đoàn tiêu biểu đã dâng hương, dâng hoa, tưởng niệm đồng chí Nguyễn Đức Cảnh và các Anh hùng liệt sĩ.
Công đoàn Việt Nam được thành lập là một dấu mốc quan trọng của phong trào công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam. Trải qua 95 năm xây dựng và phát triển, giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn đã có những đóng góp to lớn đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ và dựng xây Tổ quốc.
Công đoàn (CĐ) Việt Nam, tiền thân là tổ chức Công hội đỏ Bắc Kỳ được thành lập ngày 28/7/1929 tại số nhà 15, phố Hàng Nón (Hà Nội). Kể từ khi ra đời đến nay, CĐ Việt Nam tuyệt đối trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, với mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đại diện bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân, phát huy tinh thần đoàn kết, tự lực, tự cường; tổ chức, vận động đoàn viên, người lao động đi đầu trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
Sáng nay (23/7), Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh tổ chức buổi gặp mặt cán bộ công đoàn tiêu biểu nhân kỷ niệm 95 năm ngày Thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024).
Từ ngày 22 – 26/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Công đoàn Liên minh Liên hiệp Công đoàn Quốc gia Campuchia (NACC) tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm và tập huấn nâng cao năng lực cán bộ Công đoàn trong tình hình mới.
Sáng 16/7, LĐLĐ quận Hà Đông tổ chức kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam, biểu dương khen thưởng phong trào thi đua 'Giỏi việc nước, đảm việc nhà' trong nữ công nhân viên chức lao động và 'Gia đình công nhân viên chức lao động tiêu biểu' năm 2024.
Sự kiện thành lập Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ là mốc son chói lọi trong lịch sử phong trào công nhân và Công đoàn Việt Nam. Kể từ đây, giai cấp công nhân Việt Nam có một đoàn thể cách mạng rộng lớn, hoạt động có tôn chỉ, mục đích, đứng ra dẫn dắt phong trào.
Ngày 9/7, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam huyện Đình Lập tổ chức Đại hội lần thứ VI, nhiệm kỳ 2024 – 2029. Dự đại hội có 100 đại biểu đại diện cho hơn 6.000 thanh niên trên địa bàn huyện.
Chặng đường 95 năm xây dựng và phát triển, trải qua 13 kỳ Đại hội, Công đoàn Việt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, là lực lượng quan trọng, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
95 năm qua, Công đoàn (CĐ) Việt Nam luôn đoàn kết, tập hợp giai cấp công nhân (CN) Việt Nam phát huy vai trò tiên phong trong sự nghiệp cách mạng; đồng thời, là lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp CN với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, làm nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024). Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Ngày 28/6, Ban Thường vụ Công đoàn Viên chức tỉnh Long An tổ chức hoạt động 'Hành trình về địa chỉ đỏ' tại Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng (xã Mỹ Hòa Hưng, TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang).
Báo chí Cách mạng buổi đầu là cụm từ được nhiều nhà nghiên cứu báo chí dành để chỉ cho những tờ báo cách mạng ra đời sau Báo Thanh Niên (1925) và trước ngày Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930). Giúp người dân thời điểm đó hiểu rằng, 'cống hiến cho cách mạng để cứu nước, tức là tự cứu lấy bản thân mình và gia đình mình'; 'Thành lập một Đảng Cộng sản chính thức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh, đó là trách nhiệm khẩn cấp của những người cộng sản ở An Nam bây giờ'', những tờ báo như Thanh Niên, Búa liềm, Báo Đỏ... thực sự là những di sản Báo chí Cách mạng quý giá.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 – 28/7/2024). Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Đồng chí Trần Phú là chiến sĩ lỗi lạc trong đội cận vệ cách mạng hàng đầu, là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng ta, là một trong những người học trò gần gũi và xuất sắc của Bác Hồ, là chiến sĩ quốc tế nhiệt thành của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc.
Ngày 8/3 là ngày lễ đặc biệt dành riêng cho phái nữ, tuy nhiên không phải ai cũng biết về nguồn gốc, lịch sử và ý nghĩa của ngày này.
Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho phong trào cách mạng của nước nhà, từ đây đã có một chính đảng vô sản lãnh đạo.
Sáng nay 26/1, tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dẫn đầu Đoàn công tác của Ủy ban Quốc phòng và An ninh, khảo sát thực tế tại Tổng Công ty Ba Son phục vụ việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Tổng Công hội đỏ Bắc kỳ ra đời có ý nghĩa to lớn, trở thành tổ chức Công đoàn Việt Nam đầu tiên, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với quá trình đấu tranh, phát triển của phong trào công nhân và giai cấp công nhân Việt Nam.
Hằng năm, ngày 20/10 là ngày kỷ niệm và tôn vinh phụ nữ Việt Nam trong và ngoài nước. Đây là một ngày lễ quan trọng để ghi nhận những đóng góp to lớn của phái đẹp trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Dù vẫn trao và nhận hoa, quà tưng bừng trong Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, không phải ai cũng biết 20/10 là ngày gì, nguồn gốc và ý nghĩa thế nào?