Lũ lụt bất thường ở Đức tiếp tục 'cảnh báo' về biến đổi khí hậu

Các nhân viên cứu hộ hôm thứ Hai (3/6) đã nỗ lực để sơ tán người dân khỏi vùng lũ lụt ở miền nam nước Đức, nơi đã có 4 người thiệt mạng. Thủ tướng Olaf Scholz gọi đây là một 'cảnh báo' rằng biến đổi khí hậu đang trở nên tồi tệ hơn.

Sefe và Uniper trả hàng triệu USD tiền thưởng cho nhân viên giao dịch

Các nguồn tin thân cận cho hay các công ty năng lượng Sefe và Uniper của Đức đã trả hàng triệu USD tiền thưởng cho một số nhân viên giao dịch trong năm 2022.

Nga tịch thu tài sản phương Tây: Chiến dịch trả đũa bắt đầu

Ngay sau một sắc lệnh do Tổng thống Putin ký, Moscow bắt đầu tịch thu tài sản của các doanh nghiệp lớn châu Âu.

'Cuộc chiến' năng lượng: Có thật là Nga đang chiếm thế thượng phong và châu Âu phải trả giá đắt?

Câu hỏi 'Ai là người thắng cuộc trong 'cuộc chiến' năng lượng hiện nay giữa Nga và châu Âu?' thường xuyên được đặt ra và thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận.

Nhà nhập khẩu khí đốt lớn nhất nước Đức báo cáo lỗ tới 40 tỷ euro

Ngày 3/1, nhà nhập khẩu khí đốt lớn nhất của Đức Uniper báo cáo khoản lỗ ròng 40 tỷ euro (39 tỷ USD) đáng kinh ngạc trong 9 tháng đầu năm.

Đức quốc hữu hóa Uniper cứu nguy khủng hoảng năng lượng

Chính phủ Đức đã đạt đồng thuận nhất trí quốc hữu hóa Uniper, hãng nhập khẩu khí đốt lớn nhất của Đức nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng.

Tin hoạt động của các công ty năng lượng trong tuần qua (8-14/8)

Shell tạm dừng khai thác dầu ở Vịnh Mexico sau sự cố rò rỉ đường ống; Novatek có thể sử dụng nhà máy phát điện nổi phục vụ Arctic LNG 2; Exxon Mobil gặp khó với Luật Dầu khí mới của Nigeria; TotalEnergies đầu tư vào hạ nguồn ở Ai Cập… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.

Đức dốc sức tìm kiếm các nguồn cung khí đốt thay thế Nga

Công ty Uniper của Đức đã chuẩn bị cho việc đổi khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Woodside của Australia lấy khí đốt của Mỹ để có thể tăng nguồn cung cho châu Âu nhanh hơn trong mùa Đông sắp tới.

Lo sợ Nga cắt khí đốt, Đức 'mất ăn mất ngủ' chuẩn bị cho mùa Đông lạnh giá

Mặc dù Nga đã khởi động lại việc cung cấp khí đốt sau khi dừng vận hành Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream) để bảo trì, nhưng điều này vẫn như một hồi chuông cảnh báo với người Đức về tầm quan trọng của khí đốt trong mùa Đông năm nay.

Chính phủ Đức công bố kế hoạch cải cách trợ cấp nhà ở hỗ trợ người dân

Chính phủ liên bang Đức lên kế hoạch tiến hành cuộc 'đại cải cách về trợ cấp nhà ở' cho các hộ gia đình đủ điều kiện từ đầu năm tới, trong đó tích hợp lâu dài cả phí sưởi ấm.

Châu Âu tranh giành khí đốt làm tổn thương các quốc gia nghèo

EU đang đẩy các nước đang phát triển ra khỏi thị trường khí đốt hóa lỏng khi mức giá đã lên quá cao do cuộc cạnh tranh khốc liệt nguồn cung.

Đức đếm ngược đến ngày định mệnh với khí đốt Nga

Đức và các đồng minh lo ngại cột mốc ngày 11-7 tới khi đường ống dẫn khí đốt chính của Nga tới châu Âu tạm ngừng hoạt động 10 ngày để bảo trì.

Châu Âu tranh giành khí đốt làm tổn thương các quốc gia nghèo

EU đang đẩy các nước đang phát triển ra khỏi thị trường khí đốt hóa lỏng khi mức giá đã lên quá cao do cuộc cạnh tranh khốc liệt nguồn cung.

Các ngân hàng Đức chuẩn bị kịch bản nhiều công ty vỡ nợ vì bị Nga cắt khí đốt

Các ngân hàng ở Đức dự kiến dành riêng một lượng tiền nhiều hơn để có thể giải quyết trường hợp số doanh nghiệp vỡ nợ tăng đột biến nếu Nga cắt nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên.

Thêm một công ty EU bị Nga giảm nguồn cung khí đốt

Công ty năng lượng của Pháp là khách hàng thứ 4 ở châu Âu bị Nga cắt giảm nguồn cung khí đốt.

Hậu quả do EU chia rẽ về việc thanh toán khí đốt Nga bằng đồng rúp

Thanh toán khí đốt của Nga bằng đồng rúp khó đạt được sự đồng thuận trong EU. Về dài hạn, vấn đề này sẽ định hình lại thị trường năng lượng châu Âu.

Thượng viện Mỹ bác dự luật trừng phạt Dòng chảy phương Bắc 2

Ngày 13/1, Thượng viện Mỹ đã bác dự luật trừng phạt đối với dự án đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2 chạy từ Nga sang Đức, do Thượng nghị sĩ Ted Cruz đệ trình.

Thượng viện Mỹ không thông qua trừng phạt Dòng chảy phương Bắc 2

Đảng Dân chủ và chính quyền của Tổng thống Biden cho rằng việc trừng phạt dự án Dòng chảy phương Bắc 2 sẽ làm ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa Mỹ với chính phủ mới của Đức.

Quan chức Đức nhận định về dự án Dòng chảy phương Bắc 2

Người đứng đầu Ủy ban đối ngoại của Quốc hội Đức, ông Michael Roth, cho biết sự không ủng hộ của các nước khác về việc khởi động dự án Dòng chảy phương Bắc 2 chủ yếu xuất phát từ lợi ích kinh tế.

Không nên gắn Dòng chảy phương Bắc 2 với vấn đề chính trịTin khácTiêm nhắc lại mũi 3 vắc xin COVID-19: Đảm bảo an toàn, nhanh chóng, hiệu quảĐẩy mạnh các giải pháp hỗ trợ tiêu thụ nông sản ùn ứ tại khu vực cửa khẩu

Tổng thư ký SPD của Đức khẳng định: 'Có thể nói, Dòng chảy phương Bắc 2 gần như đã được kết nối với toàn bộ hệ thống, chỉ còn thiếu một số thủ tục pháp lý cuối cùng trước khi bắt đầu vận hành.'

Đức: Không nên gắn 'Dòng chảy phương Bắc 2' vào các vấn đề chính trị với Moskva

Dự án đường ống 'Dòng chảy phương Bắc 2' dẫn khí đốt từ Nga sang Đức không nên bị gắn vào những tranh cãi liên quan đến các vấn đề chính trị với Moskva. Đây là tuyên bố của ông Kevin Kuehnert, Tổng Thư ký đảng Dân chủ Xã hội (SPD) đứng đầu chính phủ liên minh của Đức trong cuộc phỏng vấn với hãng tin Reuters ngày 8/1 về quan điểm của Đức đối với đường ống dẫn khí chạy qua biển Baltic này.

Giá năng lượng tăng vọt, 'gã khổng lồ' Uniper chật vật vay hàng tỷ USD

Lần thứ hai trong vòng chưa đầy 6 tháng, công ty năng lượng khổng lồ của Đức buộc phải tăng tính thanh khoản trên thị trường với những khoản vay trị giá hàng tỷ USD.

Đức: Dự án Dòng chảy phương Bắc 2 có thể được thông qua vào giữa năm 2022

Giám đốc điều hành Tập đoàn năng lượng Uniper của Đức, Klaus-Dieter Maubach, cho biết dự án đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) chạy từ Nga sang Đức, có thể được thông qua vào giữa năm nay.

Châu Âu: Giá khí đốt vẫn tăng hơn 400%, dòng chảy phương Bắc 2 có được 'chảy' trong năm 2022?

Truyền thông phương Tây cho rằng, quyết định khai trương tuyến đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy Phương Bắc 2 (Nord Stream 2) có thể được thông qua không sớm hơn đầu tháng 5/2022.