Đóng góp dự án Luật Công chứng (sửa đổi)

Chiều 18-9, Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang tổ chức cuộc họp đóng góp dự án Luật Công chứng (sửa đổi) để làm cơ sở cho đoàn tham gia đóng góp ý kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Xây dựng dữ liệu, công khai các giao dịch phải công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật

Vừa qua, nêu quan điểm tại Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)' do Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh Trần Thị Vân tán thành không quy định cụ thể các loại giao dịch phải công chứng đồng thời bổ sung quy định trách nhiệm của Bộ Tư pháp trong việc xây dựng dữ liệu và công bố về các giao dịch phải được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật.

Hội thảo góp ý về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)

Để có thêm thông tin phục vụ việc tiếp thu chỉnh lý dự án Luật Công chứng sửa đổi trình Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội hội khóa 15, chiều 9/9, tại nhà Quốc hội Ủy ban pháp luật tổ chức Hội thảo góp ý về dự thảo luật này. Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì hội thảo.

Cán bộ nhà nước quản lý viễn thông, an ninh mạng, giao dịch điện tử không được lập doanh nghiệp ngay sau khi thôi chức vụ

Báo chí; xuất bản, in, phát hành; phát thanh truyền hình; bưu chính, viễn thông; công nghiệp công nghệ thông tin; chuyển đổi số; an toàn thông tin mạng... là một trong những lĩnh vực người có chức vụ trong lĩnh vực đó sau khi thôi giữ chức vụ không được thành lập, giữ chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp, hợp tác xã trong lĩnh vực trước đây mình có trách nhiệm quản lý trong thời hạn đủ 24 tháng kể từ ngày thôi giữ chức vụ...

Hội thảo Góp ý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)

Chiều 9/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)'.

15 lĩnh vực TT&TT người có chức vụ không được thành lập doanh nghiệp sau khi thôi chức

Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã ban hành Thông tư 09/2024/TT-BTTTT quy định danh mục các lĩnh vực và thời hạn người có chức vụ, quyền hạn không được thành lập, giữ chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã sau khi thôi giữ chức vụ thuộc phạm vi quản lý của Bộ TT&TT.

Kinh tế TP. Hồ Chí Minh tiếp tục duy trì đà tăng trưởng ổn định

Ngày 4/9, UBND TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức phiên họp thường kỳ về tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 và 8 tháng năm 2024. Thông tin tại phiên họp cho thấy, tình hình kinh tế TP. Hồ Chí Minh tiếp tục có những diễn biến tích cực khi đà tăng trưởng vẫn duy trì đà phục hồi.

Cứ 100 doanh nghiệp mới ở TP.HCM thì 58 đơn vị rút lui

Theo Cục Thống kê TP.HCM, trong 8 tháng đầu năm nay, cứ 100 doanh nghiệp tham gia vào thị trường thì có 58 doanh nghiệp rời đi.

Kinh tế TP.HCM tiếp tục đà hồi phục

Đó là chia sẻ của lãnh đạo TP.HCM tại cuộc phiên họp thường kỳ về tình hình kinh tế - xã hội tháng 8/2024 sáng 4/9.

Tỷ lệ doanh nghiệp rút khỏi thị trường ở mức cao

Sáng 4/9, UBND TPHCM tổ chức họp tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 và 8 tháng đầu năm, đại điện Cục Thống kê thành phố cho hay, mặc dù kinh tế đang phục hồi nhưng số doanh nghiệp rút khỏi thị trường khá cao.

Một số công trình trọng điểm tại TPHCM sắp về đích

Sáng 4/9 , UBND TP. HCM tổ chức phiên họp thường kỳ về tình hình kinh tế - xã hội tháng 8/2024. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP. HCM Phan Văn Mãi cùng các Phó Chủ tịch UBND TP chủ trì phiên họp.

Cần làm rõ một số nội dung tại Luật Doanh nghiệp (sửa đổi)

Theo VCCI, một số quy định tại Luật Doanh nghiệp 2020 đã phát sinh những bất cập, vướng mắc, cần được làm rõ và xem xét, sửa đổi.

Đề nghị 'mở khóa' cho dịch vụ công chứng

'Tại sao nhiều ĐBQH và cán bộ QH được công an đến tận nơi làm CCCD mà công chứng lại không được làm ngoài trụ sở?' - ĐBQH Nguyễn Trường Giang nêu ý kiến và đề nghị 'mở khóa' dịch vụ công chứng, kể cả cho phép công chứng ngoài trụ sở.

Cân nhắc kỹ việc quy định loại hình tổ chức hành nghề công chứng

Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, chiều 28/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, các đại biểu thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Theo nhiều đại biểu, quy định văn phòng công chứng chỉ được hoạt động theo loại hình công ty hợp danh sẽ hạn chế chủ trương triển khai xã hội hóa hoạt động công chứng đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa.

Mô hình nào cho Văn phòng công chứng hoạt động hiệu quả?

Chiều 28/8, tiếp tục Chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, các đại biểu thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Các vấn đề lớn được thảo luận như mô hình tổ chức của Văn phòng công chứng, các loại giao dịch phải công chứng, các quy định nhằm khắc phục hạn chế, bất cập hiện hành...

Đại biểu Đặng Bích Ngọc góp ý dự án Luật Công chứng (sửa đổi), Luật Địa chất và khoáng sản

Chiều 28/8, tiếp tục chương trình làm việc tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội dành thời gian thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi), Luật Địa chất và khoáng sản.

Đề nghị bổ sung quy định loại hình tổ chức hành nghề công chứng là doanh nghiệp tư nhân

Chiều 28/8, tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách lần 6, các đại biểu đề nghị bổ sung quy định loại hình tổ chức hành nghề công chứng là doanh nghiệp tư nhân bên cạnh công ty hợp danh.

Đề nghị bổ sung mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung vào Luật Công chứng (sửa đổi) loại hình tổ chức hành nghề công chứng là doanh nghiệp tư nhân bên cạnh công ty hợp danh.

Khắc phục tình trạng 'trắng' tổ chức hành nghề công chứng

Đa số đại biểu Quốc hội thống nhất việc bổ sung vào Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) loại hình tổ chức hành nghề công chứng là doanh nghiệp tư nhân bên cạnh công ty hợp danh, nhằm khắc phục tình trạng 'trắng' tổ chức hành nghề công chứng, tạo thuận lợi cho người dân.

Tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp khi công chứng giao dịch

Theo các ĐBQH, việc bổ sung mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân có ưu điểm là tạo hướng mở cho việc thành lập văn phòng công chứng.

Tạo điều kiện để người dân miền núi tiếp cận dịch vụ công chứng

Chiều 28/8, tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiều đại biểu đã cho ý kiến về Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

Có nơi như vùng núi đi 200km mới có văn phòng công chứng

Đại biểu Trần Nhật Minh (đoàn Nghệ An) nêu thực tế, có nơi người dân muốn công chứng phải đi trên 50km, xa nhất như huyện Kỳ Sơn phải di chuyển 200km mới có văn phòng công chứng.

Đại biểu Quốc hội hiến kế xóa 'vùng trắng' tổ chức hành nghề công chứng

Đại biểu Quốc hội nêu thực tế, một số địa phương ở các huyện vùng sâu, vùng xa không có tổ chức hành nghề công chứng nên người dân rất khó khăn khi có nhu cầu công chứng.

Đề xuất bổ sung mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân

Theo đại biểu Quốc hội, việc bổ sung mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân có ưu điểm là mở rộng sự lựa chọn của công chứng viên khi thành lập tổ chức hành nghề công chứng, đồng thời góp phần tiếp tục đẩy mạnh việc xã hội hóa hoạt động công chứng, tăng tính cạnh tranh, tạo thuận lợi cho người dân trong việc lựa chọn tổ chức công chứng.

Tạo thuận lợi nhất cho nhân dân và cơ quan tổ chức trong tiếp cận dịch vụ công chứng

Chiều 28.8, tiếp tục chương trình Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách lần thứ 6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, các đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

Tiếp tục nghiên cứu mô hình tổ chức của văn phòng công chứng

Tiếp tục Chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, chiều 28/8, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội, Nguyễn Khắc Định điều hành phiên thảo luận.

Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận dự án Luật Công chứng (sửa đổi)

Chiều 28/8, tiếp tục Chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, các đại biểu thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Qua thảo luận, nhiều ý kiến ĐBQH đề nghị, bổ sung quy định loại hình tổ chức hành nghề công chứng là Doanh nghiệp tư nhân bên cạnh Công ty hợp danh.

Cần quy định rõ về quản lý, chia sẻ cơ sở dữ liệu công chứng

Sở Tư pháp TP.HCM kiến nghị cơ quan chủ trì soạn thảo cần có quy định rõ cơ sở dữ liệu công chứng thuộc sở hữu nhà nước.

Thủ tục đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần

Theo phản ánh của bà Trần Thị Huệ Khanh (Hà Nội), hiện nay Sở Kế hoạch và Đầu tư một số địa phương đang loay hoay trong việc xử lý hồ sơ đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp khi có Quỹ đầu tư (Quỹ thành viên) sở hữu trên 50% vốn bởi nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các công ty chưa đại chúng.

Quy định về hợp tác đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục

Độc giả hỏi quy định về hợp tác đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục.

Vẫn băn khoăn về mô hình tổ chức của văn phòng công chứng

Chính phủ đề nghị tiếp tục kế thừa Luật Công chứng hiện hành, theo đó quy định mô hình tổ chức của văn phòng công chứng chỉ là công ty hợp danh. Trong khi đó, nhiều ý kiến trong Thường trực Ủy ban Pháp luật đề nghị bổ sung vào Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) quy định về mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân bên cạnh công ty hợp danh.

Rà soát các quy định trong tổ chức, hành nghề công chứng

Tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), Luật công chứng sửa đổi, Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn.

Khó xác định tội danh và trách nhiệm khi nhân viên hành nghề công chứng vi phạm pháp luật trong thực thi nhiệm vụ

Tiếp tục Chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8, sáng 13/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

Đề nghị giữ nguyên quy định về mô hình tổ chức của văn phòng công chứng

Chính phủ đề nghị tiếp tục kế thừa Luật Công chứng hiện hành, theo đó quy định mô hình tổ chức của văn phòng công chứng chỉ là công ty hợp danh nhằm bảo đảm tính ổn định của loại hình tổ chức này, đáp ứng tốt hơn nhu cầu công chứng của cá nhân, tổ chức.

Vẫn băn khoăn về quy định mô hình tổ chức của văn phòng công chứng

Cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi), xung quanh quy định mô hình tổ chức của văn phòng công chứng là công ty hợp danh hay gồm cả doanh nghiệp tư nhân, vẫn còn có ý kiến khác nhau.

'Văn phòng chỉ 1 công chứng viên, khi bất trắc sẽ gây hệ quả pháp lý'

Phó Thủ tướng Lê Thành Long lo ngại, nếu tổ chức văn phòng công chứng tư nhân chỉ có 1 công chứng viên, khi bất trắc, ốm đau, chết, 'trái gió trở trời' sẽ gây ra hệ quả pháp lý của việc chứng nhận tài sản.

Làm rõ ưu, nhược điểm của từng loại mô hình tổ chức Văn phòng công chứng

Quy định về mô hình tổ chức của Văn phòng công chứng tại Điều 20 dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) là nội dung vẫn còn ý kiến khác nhau. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh nêu rõ, phải làm rõ những quy định trong hoạt động công chứng của các Văn phòng công chứng đối với loại hình doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh có vướng mắc gì hay không và ưu, nhược điểm của từng phương án như thế nào.

Doanh nghiệp tư nhân được hành nghề công chứng: Vẫn còn nhiều băn khoăn

Một số ý kiến đề nghị quy định mô hình tổ chức của văn phòng công chứng chỉ là công ty hợp danh như dự thảo Luật do Chính phủ trình.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)

Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) được Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại phiên họp chuyên đề pháp luật diễn ra vào ngày 13/8 tại Nhà Quốc hội.

Tranh luận về đề xuất văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân

Phó Thủ tướng Lê Thành Long cho rằng VPCC tư nhân chỉ có một công chứng viên, nếu có bất trắc sẽ gây ra hệ quả pháp lý của việc chứng nhận tài sản; tạo ra 'đại vấn đề' về quản lý.

Đề xuất doanh nghiệp tư nhân được hành nghề công chứng

Trình bày báo cáo về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) tại Phiên họp chuyên đề pháp luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra sáng 13/8, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho biết, nhiều ý kiến trong Thường trực Ủy ban Pháp luật đề nghị bổ sung vào dự thảo luật loại hình tổ chức hành nghề công chứng là doanh nghiệp tư nhân, bên cạnh công ty hợp danh.

Mô hình văn phòng công chứng tư nhân chỉ 1 người tiềm ẩn bất trắc

Công chứng là một dịch vụ công, lẽ ra Nhà nước làm toàn bộ, vì bản chất của dịch vụ công là phải đảm bảo tính liên tục, tính bền vững và tính chịu trách nhiệm, văn phòng công chứng tư nhân chỉ có 1 người thì có các bất trắc.

Họp chuyên đề pháp luật: Giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)

Cơ quan soạn thảo, thẩm tra nghiên cứu ý kiến của đại biểu QH quy định về trợ lý, thư ký nghiệp vụ của công chứng viên, ưu tiên đối tượng này trong xem xét bổ nhiệm công chứng viên.

Thủ tục chuyển đổi thành cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài

Theo quy định về hợp tác đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục, trình tự cho phép thành lập cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài gồm 3 bước: cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, cấp quyết định cho phép thành lập, cấp quyết định cho phép hoạt động.

Chính phủ kiên trì mô hình văn phòng công chứng là công ty hợp danh

Chính phủ đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội tốt nhất chỉ đưa ra một phương án như Chính phủ trình, quy định mô hình tổ chức của văn phòng công chứng là công ty hợp danh.

Chưa đồng ý đưa vào dự thảo luật quy định văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân

Ngày 13-8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục họp và cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) (viết tắt là dự thảo luật - PV).