Gia đình nữ Thạc sĩ nước ngoài đầu tiên của Việt Nam: Xuất thân hoàng tộc, cha là vị vua nổi tiếng trong sử Việt

Xuất thân cao quý, lại cực kì học thức nhưng nữ Thạc sĩ này cả đời không lấy chồng vì lý do vô cùng cảm động.

Vùng Cùa, những nẻo đường vui

Từ trung tâm thị trấn Cam Lộ, huyện Cam Lộ, chúng tôi theo Quốc lộ 9 ngược lên phía Tây, rẽ trái vào Tỉnh lộ 585 chưa đến 10 km là đặt chân tới vùng Cùa, gồm 2 xã Cam Chính và Cam Nghĩa. Thật kỳ lạ, giữa khô cằn sỏi đá núi đồi phía Tây của tỉnh, vùng đất được vị vua yêu nước trẻ tuổi Hàm Nghi chọn làm 'kinh đô kháng chiến' khi sơn hà nguy biến gần 140 năm trước hiện ra là bình nguyên đất đỏ ba dan màu mỡ xanh ngắt cây trái, nhiều sản vật nức tiếng gần xa. Đi trên những con đường thảm nhựa hoặc bê tông rộng rãi, êm thuận, sạch đẹp, ngập tràn sắc hoa, cảm giác làng quê nông thôn mới ở vùng Cùa thật yên bình, đáng sống.

Vị vua nào của Việt Nam từng bị lưu đày hơn 50 năm ở Châu Phi, qua đời vì mắc bệnh ung thư dạ dày?

Vị vua nổi tiếng này chắc chắn nhắc đến tên sẽ có rất nhiều người biết, không chỉ có lòng yêu nước mãnh liệt mà còn có tâm hồn nghệ thuật sâu sắc.

Vị vua nào của Việt Nam bị lưu đày ở châu Phi hơn 50 năm?

Sinh thời, vị vua này nổi tiếng yêu nước, đam mê nghệ thuật. Ông từng có hơn 50 năm sống ở châu Phi.

Cam Lộ chú trọng xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh

Cam Lộ là huyện đầu tiên của khu vực từ tỉnh Quảng Bình đến tỉnh Quảng Ngãi được công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), trong đó việc xây dựng con người và môi trường văn hóa là một trong những tiêu chí quan trọng để xây dựng những địa phương NTM trở thành những 'miền quê đáng sống'. Thời gian qua, huyện Cam Lộ chú trọng xây dựng hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa và con người, tạo môi trường và điều kiện làm cho văn hóa trở thành mục tiêu và động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững quê hương, đất nước.

Vị vua duy nhất của Việt Nam bị lưu đày ở châu Phi hơn 50 năm, cuối đời trở thành họa sĩ nổi tiếng

Sinh thời, vị vua này nổi tiếng yêu nước, đam mê nghệ thuật. Ông là vị vua duy nhất của Việt Nam từng có hơn 50 năm sống ở châu Phi.

Về nơi 'đất Phú trời Yên'- Bài 1: Địa linh sinh hào kiệt

Phú Yên không chỉ được thiên nhiên ưu ái, ban tặng những danh thắng độc nhất vô nhị, đó còn là mảnh đất kiệt hiệt, với những anh hùng góp phần quan trọng vào tiến trình mở nước, và giữ nước.

Thủy điện An Khê - Ka Nak tích cực hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất

Những hoạt động hưởng ứng Chiến dịch 'Giờ Trái đất năm 2024' ý nghĩa của Thủy điện An Khê - Ka Nak giúp nâng cao nhận thức cho CBCNV, đoàn viên, NLĐ, lan tỏa thông điệp bảo vệ môi trường.

Phó bảng Nguyễn Đôn Tiết – 'Thủ lĩnh' phong trào Cần Vương trên đất Hoằng Hóa

Sinh ra trong gia đình nhà nho có truyền thống học hành ở làng Thọ Vực nay là thôn Phúc Thọ, xã Hoằng Đức (Hoằng Hóa), Nguyễn Đôn Tiết thi đỗ Phó bảng dưới triều Nguyễn. Tuy nhiên, bất bình trước chính sự khi thực dân Pháp xâm lược, với nghĩa khí của nhà nho yêu nước, ông đã từ quan về quê, tập hợp lực lượng, trở thành 'thủ lĩnh' phong trào Cần Vương trên vùng đất học Hoằng Hóa.

Ai không làm vua nhưng có nhiều con trai làm vua nhất?

Dù không làm vua nhưng lần lượt 3 người con trai của ông đều được đưa lên làm vua với số phận khác nhau.

Vị vua Việt nào sống hơn 50 năm ở châu Phi?

Ông là vị vua triều Nguyễn duy nhất có tới 56 năm sống ở châu Phi và lấy vợ, sinh con ở châu Phi.

Công trình tượng đài hơn 30 tỷ đồng ở Hà Tĩnh xuống cấp

Nhiều hạng mục tại công trình tượng đài Phan Đình Phùng đã xuống cấp, một số đoạn tường bị nứt toác kéo dài. Ngoài ra, nền gạch bong tróc, hằn lún, vỡ kết cấu, hệ thống bậc thang đá cũng xuống cấp, không kết dính, sứt góc và nứt nẻ.

Không gian trưng bày bút tích của các vua nhà Nguyễn qua Châu bản

Trưng bày Châu bản triều Nguyễn tại Hà Nội giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới.

Công trình tượng đài nhà yêu nước Phan Đình Phùng ở Hà Tĩnh ngày càng xuống cấp

Tượng đài nhà yêu nước Phan Đình Phùng ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) có tổng mức đầu tư hơn 30 tỷ đồng, sau nhiều năm đưa vào sử dụng đã xuống cấp, khuôn viên nhếch nhác, cần sớm được đầu tư, nâng cấp.

Tạm ngưng hoạt động tham quan di tích Trại Phú Hải

Hoạt động tham quan di tích Trại Phú Hải, Côn Đảo tạm ngưng kể từ hôm nay, ngày 1-3 đến khi hoàn thành dự án tôn tạo, dự kiến thi công trong khoảng 10 tháng.

Hình ảnh bất ngờ tại công trình tượng đài Phan Đình Phùng được đầu tư hơn 30 tỉ đồng

Được đầu từ hơn 30 tỉ đồng, công trình tượng đài Phan Đình Phùng ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh), sau nhiều năm đưa vào sử dụng đã xuống cấp, khuôn viên nhếch nhác.

Về Bái Giao nghe chuyện danh sĩ Lê Khắc Tháo

Là người con ưu tú của làng Bái Giao, xã Thiệu Giao (Thiệu Hóa), Lê Khắc Tháo vốn tư chất thông minh, dù đỗ đạt nhưng không ra làm quan mà ở lại quê nhà dạy học. Ông cũng là một trong những danh sĩ xứ Thanh thời bấy giờ hưởng ứng mạnh mẽ và có nhiều đóng góp cho phong trào Cần vương.

Bắt đối tượng chuyên đập kính xe ô tô để trộm cắp tài sản

Tại cơ quan công an, Nguyễn Nhật Duy khai nhận đã thực hiện 12 vụ đập kính xe ô tô để lấy trộm tài sản.

'Kinh đô' dã chiến thay da đổi thịt

Căn cứ sơn phòng Tân Sở - nơi gần 140 năm trước vua Hàm Nghi ban dụ Cần Vương - giờ đã là một vùng trù phú

Cần có chính sách thu hút, đào tạo nhân lực ngành pháp y tâm thần

Đó là một trong những kiến nghị đưa ra tại hội nghị đánh giá hoạt động năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực miền Trung (TTPYTTKVMT) tổ chức ngày 28/12.

Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại

Chiều 17/11 tại Hà Nội, Trung tâm lưu trữ quốc gia I phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'.

'Châu bản triều Nguyễn – Ký ức một triều đại'

Hướng tới ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn – Ký ức một triều đại' vào ngày 17/11 tại Tòa nhà triển lãm, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, số 5 Vũ Phạm Hàm, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.

Đạo nghĩa thầy trò

Ðạo nghĩa thầy - trò vốn được đặt trang trọng trong dòng chảy văn hóa chung của Việt Nam từ xưa đến nay. Thảng hoặc có thể xảy ra những câu chuyện xót xa nhưng nó không làm phai nhạt đạo nghĩa vốn có. Mà qua đó nhắc nhở chúng ta đánh giá lại và xây dựng thêm cho mối tình cảm tốt đẹp này.

Chuyện bi tráng về vong hồn cưỡi ngựa trắng ở ngôi chùa cổ Phú Yên

Vào đêm khuya, người dân xung quanh chùa và các vị sư thường thấy một vị tướng cưỡi ngựa trắng phi ngang qua chùa trong tiếng gươm giáo và bước chân như quân ra trận...

Cam Lộ, miền đất mang dấu ấn lịch sử

Bây giờ có dịp đi qua những làng quê yên bình bên dòng sông Hiếu trong xanh hay ngược lên vùng Cùa đất ba dan bừng lên trong nắng mai, ở đâu cũng bắt gặp những con đường hoa và những con người thiện lành, chất phác, hay làm lụng, vén khéo, nhiều người vẫn nhắc nhớ mảnh đất Cam Lộ này từng bao phen là nơi đụng đầu của lịch sử và con người Cam Lộ cũng đã cùng cả dân tộc Việt Nam đi suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước với nhiều hy sinh, mất mát nhưng cũng rất đỗi tự hào...

Thiêng liêng lời thề độc lập

Độc lập, tự do là điều thiêng liêng, là quyền bất khả xâm phạm của mỗi dân tộc. Phải đấu tranh, hy sinh xương máu để giành và giữ lấy, chúng ta mới thấy hết giá trị to lớn của độc lập, tự do. Để có được buổi chiều thu rực nắng Ba Đình ngày 2-9-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, dân tộc ta đã chấp nhận biết bao mất mát đau thương sau gần 90 năm sống kiếp đời nô lệ. Quốc khánh là ngày vui lớn của đất nước. Độc lập là lời thề sắt son khắc ghi vào sử vàng bia đá trong hành trình để Việt Nam khẳng định vị thế trên bản đồ thế giới.

Quảng bá Quảng Ngãi qua cuộc thi hướng dẫn viên du lịch giỏi

Lần đầu tiên, Quảng Ngãi tổ chức Hội thi hướng dẫn viên du lịch giỏi vừa tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng cao vừa quảng bá, giới thiệu các điểm đến hấp dẫn du khách trong nước, quốc tế.

Tranh vua Hàm Nghi vẽ được bán đấu giá ở Pháp

Đại diện Sở Ngoại vụ tỉnh Thừa Thiên Huế dẫn thông tin từ Tiến sĩ Amandine Dabat, cháu của vua Hàm Nghi, cho biết, 19 bức tranh do vua Hàm Nghi vẽ sẽ được đấu giá tại Pháp ở sự kiện do hãng Drouot tổ chức.

Thiết lập quan hệ hợp tác giữa huyện Cam Lộ và huyện Làu Ngam (Lào)

Hôm nay 23/8, tại huyện Cam Lộ đã diễn ra hội đàm giữa huyện Cam Lộ và huyện Làu Ngam, tỉnh Salavan (Lào).

Cuốn gia phả bị thất lạc

Cuốn gia phả của một dòng họ lớn ở làng Tiềm bị thất lạc trong binh biến, mãi đến năm 1975 mới được tìm thấy.

Hội Võ thuật Cổ truyền tỉnh Quảng Trị tổ chức chương trình về nguồn và biểu diễn võ thuật

Hôm nay 20/8, Hội Võ thuật Cổ truyền tỉnh tổ chức chương trình về nguồn và biểu diễn tinh hoa võ thuật cổ truyền dân tộc Việt Nam.

Ba vị vua nhà Nguyễn chống ngoại xâm đến hơi thở cuối cùng (Bài 1): Vua Hàm Nghi đâu cũng đi miễn là đánh thắng giặc

Lên ngôi khi mới 13 tuổi nhưng Vua Hàm Nghi (1871 - 1943) đã sớm nhận ra bộ mặt thật xâm lược của thực dân Pháp. Một năm sau đó, ông đã soạn bản Chiếu Cần vương nổi tiếng, kêu gọi toàn dân đứng lên chống Pháp. Cuộc khởi nghĩa thất bại, Nhà vua bị lưu đày nhưng đến hơi thở cuối cùng, ông vẫn không khuất phục…

Bài tập tại nhà rất đơn giản, mà vẫn mang lại hiệu quả giảm mỡ bụng

Những động tác rất đơn giản và chỉ cần tập luyện chăm chỉ là chắc chắn sẽ có kết quả như ý muốn.

Trao cờ Tổ quốc cho Bộ đội Biên phòng và người dân vùng biên giới huyện Hướng Hóa, Quảng Trị

Tiếp tục chương trình về nguồn 'Thắp sáng ngọn lửa tri ân' nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ, ngày 20/7 đoàn công tác Hội Nhà báo Việt Nam đã tổ chức hoạt động trao quà tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.

Số hóa các di tích lịch sử trên địa bàn huyện Cam Lộ

Hưởng ứng Năm chuyển đổi số các hoạt động của Đoàn và Chiến dịch thanh niên tình nguyện hè năm 2023, trong tháng 6/2023, Huyện đoàn Cam Lộ đã triển khai và hoàn thành Công trình thanh niên 'Số hóa địa danh lịch sử, mảnh đất và con người huyện Cam Lộ' tại các khu di tích, địa chỉ đỏ trên địa bàn huyện.