Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao trước năm 2030 hoàn toàn khả thi

Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Báo Nhà báo và Công luận đã có cuộc trò chuyện cùng ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về những những triển vọng của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn mới.

Khả năng chỉ số VN-Index tiếp tục lao dốc vẫn cao

VCBS và Chứng khoán Asean dự báo khả năng chỉ số VN-Index tiếp tục lao dốc vẫn cao, còn SHS nhận định chỉ số có thể phục hồi lên vùng kháng cự 1.200 điểm. Chứng khoán Asean

Chứng khoán hôm nay 6/8 có tiếp tục rơi tự do?

Các công ty chứng khoán không mấy lạc quan về diễn biến thị trường chứng khoán hôm nay 6/8 sau phiên lao dốc rất mạnh hôm qua 5/8.

Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 6/8: Chưa cho tín hiệu tạo đáy

Việc nhóm vốn hóa lớn tiếp tục mất đi các mốc hỗ trợ ngắn hạn trong ngày hôm nay sẽ lại là một rủi ro mới và cần thêm thời gian để đánh giá.

Yếu tố vĩ mô tạo 'bệ đỡ' cho thị trường chứng khoán nửa cuối năm 2024

Các chuyên gia cho rằng, dù chưa thực sự bứt phá, song thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua nửa đầu năm 2024 với những diễn biến khá tích cực. Trong những tháng còn lại của năm nay, các yếu tố vĩ mô sẽ tiếp tục ủng hộ cho xu hướng tăng trong dài hạn của thị trường.

Đà Nẵng xây dựng 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế

Trong kịch bản 1, mức tăng trưởng cả năm của thành phố Đà Nẵng đạt 6,55%; kịch bản 2 là tăng trưởng cả năm đạt 7-7,5% và kịch bản tích cực nhất là tăng trưởng cả năm đạt 8%.

Đà Nẵng lựa chọn kịch bản tăng trưởng kinh tế cả năm ước đạt 7-7,5%

Trên cơ sở kết quả phát triển kinh tế - xã hội quý II (tăng 8,35%) và tính chung trong 6 tháng đầu năm (tăng 5%), UBND thành phố Đà Nẵng xây dựng 3 kịch bản tăng trưởng cho năm 2024; và kiến nghị HĐND thành phố lựa chọn kịch bản tăng trưởng cả năm ước đạt 7-7,5% và phấn đấu đạt mức 8%…

Đà Nẵng phấn đấu tăng trưởng cả năm 2024 khoảng 7,5% - 8%

Sáng 29/7/2024, HĐND TP. Đà Nẵng khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 đã khai mạc kỳ họp thứ 19. Đây là kỳ họp thường lệ giữa năm 2024. Tham dự có Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương; Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Quảng; Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Đình Vĩnh; Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng Lê Trung Chinh...

Kinh tế Đà Nẵng dự kiến 3 kịch bản tăng trưởng

Theo Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Đà Nẵng Hồ Kỳ Minh, trên cơ sở kết quả KTXH quý II và 6 tháng năm 2024, kinh tế Đà Nẵng dự kiến có 3 kịch bản tăng trưởng 6 tháng cuối năm và cả năm 2024.

Chỉ số giá tiêu dùng bình quân tăng 4,12%, cao hơn cận dưới mức Quốc hội giao

Bình quân 7 tháng năm 2024, CPI tăng 4,12% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,73%. Trong khi đó, Quốc hội quyết nghị khống chế CPI ở mức 4%-4,5%.

Vĩ mô sẵn sàng cho 'con sóng thăng hoa' của thị trường chứng khoán

Với bức tranh vĩ mô rất sáng và những tin tức tích cực từ thị trường, 6 tháng cuối năm sẽ là thời điểm bắt đầu của 'con sóng thăng hoa' của thị trường chứng khoán. Song song đó, quỹ đầu tư mở đang được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư trong thời gian tới.

Tín dụng tăng trưởng 6% trong 6 tháng

Ngày 23/7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm.

Nửa cuối năm 2024, chân của con sóng thăng hoa của TTCK

Chu kỳ 4 năm trên thị trường chứng khoán đã bắt đầu từ năm 2023. nhưng điểm thăng hoa chưa xảy ra, mà có thể là cuối năm 2024 và năm 2025.

Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 23/7: Áp lực bán sẽ chững lại

Hầu hết các chỉ báo đều ở vùng thấp và cho tín hiệu tạo đáy nên xác suất cao áp lực bán sẽ chững lại và VN-Index sẽ có những phiên tăng giảm đan xen tích lũy trở lại tại khu vực 1.250-1.260 điểm.

Tầm soát để giảm tật khúc xạ cho trẻ

Việt Nam có khoảng 5 triệu trẻ em mắc các tật khúc xạ, trong đó, trẻ cận thị chiếm hơn 40%, tập trung chủ yếu ở thành thị

Tìm lời giải cho mục tiêu tăng trưởng 6,5 - 7%

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng các địa phương tiếp tục thảo luận, tìm giải pháp đưa nền kinh tế đạt mức tăng trưởng 6,5 - 7% trong năm 2024.

Mục tiêu kiểm soát lạm phát là khả thi nhưng cần thận trọng

Lạm phát đã trở thành vấn đề, tạo áp lực ngày càng lớn đối với mục tiêu ổn định vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Do đó, Chính phủ cần chủ động theo dõi, phân tích để khống chế đà tăng giá.

Lăng kính chứng khoán 11/7: Việc điều chỉnh chưa tạo ra áp lực

VN-Index có 7 phiên tăng điểm liên tiếp và việc điều chỉnh vẫn chưa tạo áp lực, chỉ cần giữ được vùng 1.270 điểm, động lực để tăng lại trong tuần kế tiếp vẫn còn.

Nhận định thị trường phiên giao dịch chứng khoán ngày 11/7: Việc mở vị thế mua cần thận trọng hơn

Phiên điều chỉnh hôm nay không quá bất ngờ sau chuỗi tăng điểm dài trước đó và chưa xác nhận sự đảo chiều.

Tăng trưởng kinh tế cả năm có thể vượt mốc 'cận trên' 6,5%

Kết quả tăng trưởng kinh tế vượt trội trong nửa đầu năm là tín hiệu khả quan cho cả năm 2024.

Kinh tế phục hồi tích cực vượt kịch bản tăng trưởng nhưng không thể chủ quan

Dù nền kinh tế vẫn đang phục hồi tích cực, với tăng trưởng GDP quý II/2024 ước đạt 6,93%; 6 tháng ước đạt 6,42%, vượt dự báo, vượt cả kịch bản tăng trưởng kinh tế đề ra, song khó khăn phía trước vẫn còn rất lớn.

Tìm cơ hội trong giai đoạn thị trường tích lũy

Thị trường chứng khoán vừa trải qua những phiên thử thách sự kiên nhẫn của các nhà đầu tư. Chỉ số VN-Index đã có nhịp điều chỉnh sau một thời gian tích lũy trên 1.280 điểm.

Nền kinh tế phục hồi vượt dự báo

Vượt mọi dự báo, nền kinh tế đã đạt mức tăng trưởng 6,93% trong quý II và 6,42% trong 6 tháng, tạo đà cho tăng trưởng nửa cuối năm và cả năm 2024.

Chỉ số giá tiêu dùng tiếp tục nhích lên, bình quân 6 tháng tăng 4,08%

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6/2024 tăng 0,17% so với tháng trước, tính bình quân 6 tháng đã tăng 4,08% so với cùng kỳ năm trước. Đây tiếp tục là một con số đáng chú ý, đòi hỏi thận trọng trong điều hành giá cả thị trường.

Chủ động kiểm soát lạm phát, tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô

Việc Thủ tướng Chính phủ vừa có công điện gửi lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá đã cho thấy sự chủ động, tích cực của Chính phủ trong điều hành kinh tế vĩ mô.

Kinh tế 'tụt dốc', Lâm Đồng tức tốc xây dựng kịch bản tăng trưởng

Kinh tế tỉnh Lâm Đồng 'tụt dốc' chưa từng thấy. Nói như ông Nguyễn Thái Học, Quyền Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng, đây là 'vấn đề không thể không tự hỏi tại sao chúng ta như thế này và không cho phép chúng ta lạc quan'.

Có cơ sở để kỳ vọng kinh tế quý II khởi sắc

Chia sẻ tại Tọa đàm báo chí về tình hình phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2024 vào tuần trước, ông Nguyễn Đức Tâm, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay, tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, bất ổn, khó lường hơn, có những yếu tố thay đổi rất nhanh, nằm ngoài khả năng dự báo của các nước và tổ chức quốc tế, tạo sức ép lớn lên tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô và việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 25/6: Rủi ro vẫn còn hiện hữu

Diễn biến hiện tại cho thấy tâm lý có phần bất an của nhà đầu tư khi thị trường chưa có tín hiệu hồi phục rõ ràng để xác nhận cho xu hướng tiếp theo.

Sức mua giảm, doanh nghiệp tìm cách chống 'ế' hàng hóa

Tiêu dùng trong nước 5 tháng năm 2024 mặc dù tăng khá, nhưng dự báo cả năm khó có thể tăng trưởng cao như năm 2023 và các năm trước dịch 2015-2019. Đây là thách thức với nhiều doanh nghiệp trong việc đưa ra giải pháp kích cầu sức mua, chống ế hàng hóa.

Hà Nội phải đặt trọng tâm vào việc giữ gìn và phát triển đất rừng

Tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) ngày 28-5, đại biểu Quốc hội Nguyễn Hải Anh (Đoàn Đồng Tháp) cho rằng Hà Nội phải đặt trọng tâm vào việc giữ gìn và phát triển hơn nữa diện tích đất rừng.

Để đạt các mục tiêu tăng trưởng 2024 cần giảm thuế VAT kích tiêu dùng, tăng lãi suất…

Tiếp tục giảm thuế VAT 2%, tăng lãi suất tiền gửi để giảm áp lực tỷ giá, giảm sự tập trung vào vàng của người dân - đó là những giải pháp cần làm để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 đạt từ 6% - 6,5% như Quốc hội đã đề ra - GS.TS Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) - chia sẻ quan điểm trong cuộc trò chuyện cùng Báo Nhà báo & Công luận.

Kinh tế Việt Nam cuối năm 2024: Áp lực đến từ nhiều phía

Mặc dù số liệu thống kê ghi nhận khá nhiều tín hiệu tích cực từ nền kinh tế, tuy nhiên, cần phải nhìn thẳng vào vấn đề 'bức tranh kinh tế Việt Nam không hoàn toàn màu hồng'.

Tháo gỡ giải ngân gói 120 nghìn tỉ nhà xã hội

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 93/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô. Theo Nghị quyết này, Chính phủ phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP đạt cận trên chỉ tiêu Quốc hội giao (6 - 6,5%); đồng thời kiểm soát tốc độ tăng CPI đạt cận dưới chỉ tiêu Quốc hội giao (4 - 4,5%).

Kỳ vọng du lịch hè: Nắm bắt xu hướng du khách, thúc đẩy mùa du lịch

Hoạt động du lịch của nhiều địa phương trong 6 tháng đầu năm tiếp tục cho thấy những gam màu sáng về lượng khách và doanh thu, khẳng định thương hiệu điểm đến.

Những giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát

Chính phủ thúc giục các Bộ ngành tập trung hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách để tháo gỡ ngay các khó khăn, vướng mắc, giải phóng nguồn lực cho thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

Chính phủ mới đây đã ban hành Nghị quyết số 93/NQ-CP ngày 18/6/2024 về nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.

Thêm cơ hội sắp xếp lại không gian phát triển của Việt Nam

Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế Quốc dân (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Nguyễn Đức Tâm thông tin, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành toàn bộ 6/6 quy hoạch vùng. Đây là cơ hội để sắp xếp lại không gian phát triển của cả nước, tạo động lực tăng trưởng nhanh hơn, hiệu quả hơn.

Chính phủ giao 3 bộ triển khai kịp thời cải cách chính sách tiền lương

Chính phủ giao Bộ Nội vụ, Tài chính, Lao động – Thương binh và Xã hội triển khai kịp thời cải cách chính sách tiền lương theo lộ trình, bước đi phù hợp, hiệu quả.

Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước 'làm việc ngay' với các ngân hàng để giảm lãi suất cho vay

Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước làm việc ngay với các tổ chức tín dụng, nhất là các ngân hàng thương mại Nhà nước để tiếp tục chỉ đạo tiết giảm chi phí hoạt động, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số để tiếp tục giảm lãi suất cho vay.

Chính phủ yêu cầu làm rõ nguyên nhân chậm giải ngân gói nhà ở xã hội 120.000 tỷ đồng

Chính phủ chỉ đạo các bộ ngành liên quan và các địa phương rà soát, đánh giá toàn diện nguyên nhân chậm giải ngân gói tín dụng nhà ở xã hội 120.000 tỷ đồng và khẩn trương có giải pháp tháo gỡ...

Triển khai kịp thời cải cách chính sách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH

Chính phủ giao Bộ Nội vụ, Tài chính, LĐTB&XH triển khai kịp thời cải cách chính sách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH, ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội theo lộ trình, bước đi phù hợp, hiệu quả để thực hiện các Nghị quyết, Kết luận của cấp có thẩm quyền.

Chính phủ yêu cầu tổ chức tốt mùa du lịch hè 2024

Chính phủ giao Bộ VHTTDL tổ chức tốt mùa du lịch hè 2024; phối hợp chặt chẽ với các địa phương để tăng cường công tác quản lý giá dịch vụ du lịch, lưu trú, ăn uống trên địa bàn.

Khẩn trương chuyển giao bắt buộc các ngân hàng, xử lý SCB

Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước khẩn trương hoàn thành phương án chuyển giao bắt buộc các ngân hàng được kiểm soát đặc biệt trong tháng 6 năm nay, xây dựng phương án xử lý đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).