Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Đại đoàn kết toàn dân tộc là di sản vô giá, truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam được hun đúc qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Lịch sử đã chứng minh truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng đều cố kết thành sức mạnh vô địch, đưa Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thách thức, lập nên những kỳ tích vẻ vang. Ngày nay, đoàn kết để đất nước ta thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Đại hội XIII của Đảng đã đề ra những quan điểm cho chủ trương và giải pháp chủ yếu để xây dựng, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Nghĩa cử đẹp trong bão số 3: Tình người Việt vẫn luôn nồng đượm

Nhiều hành động đẹp, ấm tình người đã xuất hiện trong cơn bão số 3, tiếp tục khơi dậy tinh thần tương thân tương ái, minh chứng cho sức mạnh của sự đoàn kết.

Ứng dụng tư tưởng thiền học của Tam tổ Trúc Lâm trong xây dựng, bảo vệ tổ quốc hiện nay

Do đó bài học cố kết lòng dân của nhà Trần thông qua tư tưởng các vị tổ Trúc Lâm đáng được nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn hiện nay.

'Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân'

Ngước lên bầu trời thu trong xanh những ngày Tháng Tám, trong lòng mỗi người dân đất Việt lại gợi lên biết bao cảm hứng - cảm hứng tự nhiên của đất trời và cảm hứng về dân tộc, cách mạng.

Lâm Hà: Thăm, tặng quà các cơ sở Phật giáo nhân dịp Lễ Vu lan

Nhân dịp Lễ Vu lan báo hiếu năm 2024, lãnh đạo huyện Lâm Hà đã thành lập các đoàn đến thăm, tặng quà, chúc mừng các cơ sở Phật giáo trên địa bàn huyện.

Tỉnh Đồng Nai đề nghị đưa Lễ hội Sayangva vào Danh mục Di sản quốc gia

Tỉnh Đồng Nai đã xây dựng hoàn chỉnh hồ sơ về Lễ hội Sayangva của người Chơro, đề nghị Bộ VHTT&DL đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đề nghị đưa Lễ hội Sayangva vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sở Văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TTDL) vừa có văn bản gửi UBND tỉnh về việc trình hồ sơ Lễ hội Sayangva (cúng thần Lúa) của người Chơro ở Đồng Nai đề nghị Bộ VH-TTDL đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Khai thác vốn văn hóa phát triển đô thị

Văn hóa không chỉ là di sản mà còn là nguồn lực thúc đẩy sự phát triển đời sống, kinh tế, xã hội... Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng, phát huy vốn văn hóa đóng vai trò quan trọng nhằm xây dựng đô thị bền vững và đáng sống.

Độc đáo nghệ thuật bài chòi Bình Định

Bài chòi là di sản chung của 9 tỉnh Trung Bộ (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, Bình Thuận, Ninh Thuận), tuy nhiên Bình Định được xem là cái nôi của di sản này. Hiện, tại Bình Định còn lưu giữ được nét độc đáo trong biểu diễn bài chòi dân gian…

Khai mạc Liên hoan các câu lạc bộ Bài chòi tỉnh Bình Định năm 2024

Tối 2/8, Liên hoan các câu lạc bộ Bài chòi tỉnh Bình Định năm 2024 chính thức khai mạc.

'Của để dành'

Năm huyện ngoại thành của TPHCM: Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ có tổng diện tích 1.600km², gấp 3,2 lần diện tích so với nội thành (16 quận và TP Thủ Đức), được xem là diện tích đất dự trữ dành cho phát triển của thành phố.

Bài cuối: Xây dựng bản lĩnh, trí tuệ, tâm hồn, khí phách con người Việt Nam trong thời kỳ mới

TS. Nhị Lê - Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản. Gần 40 năm đổi mới vừa qua, văn hóa thực sự và ngày càng khẳng định là một trong những trụ cột căn bản kiến tạo và phát triển hội nhập. Và ngay trong các trụ cột đó, thì văn hóa thẩm thấu sâu rộng, sinh động và lấp lánh trong toàn bộ các lĩnh vực. Văn hóa ngày càng xứng đáng trở thành một nhân tố không thể thiếu trong việc hoạch định đường lối chính trị, khơi dậy sức mạnh toàn dân, cố kết toàn dân tộc, hội nhập và đoàn kết quốc tế.

Trữ củi: Nét đẹp truyền thống của người Jrai

Nhiều gia đình Jrai ở làng Tiêng 2 (xã Tân Sơn, TP. Pleiku) vẫn duy trì việc trữ củi dưới gầm nhà sàn. Với bà con, việc làm này không chỉ phục vụ sinh hoạt mà còn góp phần gìn giữ nét đẹp truyền thống của dân tộc.

Công tác đối ngoại nửa đầu năm 2024: Những dấu ấn đồng hành cùng đất nước

Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động, công tác đối ngoại, ngoại giao sáu tháng đầu năm 2024 tiếp tục tạo dựng cục diện đối ngoại thành công ấn tượng, góp phần quan trọng vào việc đưa đất nước ta có được tiềm lực, vị thế, uy tín quốc tế như ngày nay.

Kỳ 3: Trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt

Sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) góp phần tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế, tiết kiệm ngân sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền. Tuy nhiên cần phải tạo được sự đồng thuận, thống nhất để 'trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt', khơi dậy được ý chí, quyết tâm, tinh thần đoàn kết trong Nhân dân.

Lòng hiếu khách của người Tây Nguyên xưa

Làng của người Tây Nguyên xưa thường quần cư, cố kết theo từng lãnh địa khu biệt và ở thế cô lập, khép kín. Khoảng cách giữa làng này và làng kia khá xa, có khi cách nhau hàng chục cây số. Thế nhưng, với lòng hiếu khách, giữa các làng luôn có sự thân thiết, giao hảo.

Ấn tượng về 'Người trên đường đời': Tận cùng của văn hóa là con người

Vietnam+ xin giới thiệu bài viết của nhà phê bình văn học Bùi Việt Thắng 'Tận cùng của văn hóa là con người,' chia sẻ ấn tượng về tác phẩm 'Người trên đường đời' của nhà văn-nhà báo Hồ Quang Lợi.

Cảm hứng cho những làng quê yên bình

Khi mà nông thôn từng bước đô thị hóa, thì thứ đã gắn bao đời với người dân nông thôn, được ví là 'sức mạnh mềm' để bảo vệ các cộng đồng trước sự tấn công từ bên ngoài đó là tình làng, nghĩa xóm, tinh thần 'tối lửa tắt đèn có nhau' cũng dần mất đi. Thay vào đó là sự dịch chuyển sang một trạng thái sinh hoạt khép kín với lối sống có phần ích kỷ.

Tính biển

Nếu như ở miền núi có đại ngàn xanh ngát thì người xứ biển có đại dương bao la. Thiếu rừng, đồng bào miền cao sẽ không còn là vùng cao nữa, còn khi biển vắng ngư dân cũng thấy lạc lõng... Tính biển là thế và hơn thế nữa. Dù đất đai của những làng biển khá lớn, bằng phẳng nhưng bao đời nay bà con vẫn sống chật chội, quần tụ cùng nhau.

Cần sớm đầu tư công trình chống sạt lở bờ sông Đáy

Ngày 31-5, Đoàn công tác liên ngành của thành phố Hà Nội kiểm tra thực địa, thống nhất đề xuất thành phố sớm đầu tư xây dựng công trình phòng, chống sạt lở bờ sông Đáy, đoạn thị trấn Vân Đình (huyện Ứng Hòa).

Gắn thiết chế văn hóa cổ truyền với đương đại

Việc quan tâm đúng mức đến thiết chế văn hóa cổ truyền không chỉ giúp bảo tồn di sản mà còn là cách duy trì, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, cố kết cộng đồng.

Nguyên nhân gây nứt dọc cục bộ tại dự án kè bờ sông Cần Thơ

Khu vực kè bờ sông Cần Thơ đã xảy ra nứt dọc cục bộ tại một số vị trí bê tông lót vỉa hè phía sau kè thuộc gói thầu số 1, dự án Kè bờ sông Cần Thơ – Ứng phó biến đổi khí hậu của thành phố Cần Thơ.

Làm rõ nguyên nhân bờ kè nghìn tỷ chưa khai thác đã rạn nứt

Dự án Kè bờ sông Cần Thơ – Ứng phó biến đổi khí hậu TP Cần Thơ, có tổng vốn đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng chưa đưa vào khai thác sử dụng đã xảy ra tình trạng nứt dọc cục bộ tại một số vị trí bê tông lót vỉa hè phía sau kè.

Chủ đầu tư lý giải việc kè sông Cần Thơ bị nứt, lún nhẹ khi sắp hoàn thành

Chủ đầu tư dự án cho biết, nguyên nhân chính gây nứt phần bê tông lót vỉa hè là do lún lệch cục bộ giữa phần bê tông lót nằm trên bản đáy tường kè với phần bê tông lót nằm trên nền cát K95.

Cần Thơ: Xác định nguyên nhân xuất hiện vết nứt ở dự án kè nghìn tỉ

Chiều 8/5, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng (Ban QLDA) TP Cần Thơ báo cáo nguyên nhân gây ra hiện tượng nứt dọc cục bộ tại một số vị trí bê tông lót vỉa hè phía sau kè Gói thầu xây lắp số 1, Dự án Kè bờ sông Cần Thơ – Ứng phó biến đổi khí hậu TP Cần Thơ.

Hội đồng hương Thanh Hóa tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục hướng về quê hương, vì sự phát triển của tỉnh

Ngày 4/5, Hội đồng hương Thanh Hóa tại TP Hồ Chí Minh đã tổ chức chương trình họp mặt kỷ niệm 35 năm thành lập (19/5/1989 - 19/5/2024); kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Hợp long cầu Sông Chu nối Thọ Xuân-Thiệu Hóa trên tuyến đường 921 tỷ đồng

Ngày 2/5, thông tin từ Ban quản lý dự án Giao thông Thanh Hóa cho biết, đã hợp long thành công cầu Sông Chu nối 2 huyện Thọ Xuân-Thiệu Hóa. Chủ đầu tư và các đơn vị thi công đang gấp rút hoàn thiện các hạng mục còn lại và xin bố trí thêm nguồn vốn để đưa toàn tuyến vào khai thác.

Chăn cừu là một nghệ thuật

Thông qua mối quan hệ giữa người chăn cừu và đàn cừu, tác giả Robert Moor muốn nêu lên thông điệp về sự đoàn kết của các cá thể để tới một cái đích chung.

Giải bài toán thiếu vật liệu đắp nền các dự án giao thông

Trước thực trạng thiếu vật liệu đắp nền các dự án giao thông, công trình xây dựng trong thời gian qua, thì giải pháp xử lý nền đất yếu, thay thế nguyên liệu cát, đất đắp cho các công trình này đang rất được quan tâm.

Giá trị tinh hoa của tư liệu cổ

Tối 18-4, tại khu vực sân khấu đường Công xã Paris (quận 1, TP HCM) đã diễn ra chương trình giao lưu với chủ đề 'Quá trình phát triển sách và văn hóa đọc từ truyền thống đến hiện đại'.

Tìm về nguồn cội

Theo truyền thuyết, ngày xửa ngày xưa, những cư dân Việt cổ đầu tiên sống thành từng bộ tộc, bộ lạc, săn bắt và hái lượm giữa cõi rừng núi thâm u. Để cải tạo thiên nhiên hung bạo thuở hồng hoang, chống lại các thế lực ngoại bang xâm lấn, và bởi lẽ sinh tồn, các bộ tộc cổ xưa trên đất Việt đã sớm có ý thức cố kết cộng đồng. Các bộ lạc thống nhất, cùng dựng nên nhà nước Văn Lang, người đứng đầu bộ Lạc Việt làm vua, sử sách gọi là vua Hùng. Hùng Vương truyền ngôi được 18 đời, đến đời Hùng Duệ Vương (Hùng Vương đời thứ 18) thì Người chỉ còn lại 2 nàng công chúa. Hùng Duệ Vương tuổi già sức yếu, đất nước luôn bị ngoại bang dòm ngó, chiến tranh liên miên. Hùng Duệ Vương mời thần Tản Viên về cung và có ý định nhường ngôi, nhưng Tản Viên đã chối từ.

Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng là kết tinh những giá trị quan trọng của dân tộc

Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng là ngày lễ rất thiêng liêng đối với người Việt, ở đó kết tinh những giá trị quan trọng của dân tộc ta. Đối với bất kỳ một quốc gia nào, tinh thần đoàn kết, yêu nước luôn là những giá trị cố kết quan trọng, để từ đó hình thành nên quốc gia – dân tộc.

Thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc - Cố kết cộng đồng, lắng lòng nguồn cội

Thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc là một trong những nét đẹp văn hóa của người Việt. Văn hóa này thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' và tri ân những thế hệ đã có công với đất nước.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa thông qua các lễ hội truyền thống ở Bình Lục

Mặc dù, không có những lễ hội lớn, quy mô cấp tỉnh hay cấp quốc gia nhưng hằng năm, Bình Lục cũng có nhiều lễ hội truyền thống cấp thôn, làng được tổ chức, thu hút sự tham gia của đông đảo người dân. Không chỉ góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, thông qua các hoạt động của lễ hội, tQính cố kết cộng đồng được phát huy cao độ, trở thành 'điểm tựa' tinh thần của người dân trong đời sống xã hội.

Tri ân - Mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn

Với người dân tộc M'nông, Lễ mừng thọ là nghi lễ quan trọng, mang nhiều ý nghĩa xã hội sâu sắc. Đây là nghi lễ của gia đình nhưng được cộng đồng buôn làng quan tâm, thể hiện tinh thần cố kết, giúp đỡ lẫn nhau bền chặt giữa các thành viên.

Phục dựng lễ cầu mưa của người Bahnar ở Đak Đoa

Sáng 10-4, Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) phối hợp với UBND xã K'Dang tổ chức phục dựng lễ cầu mưa của người Bahnar tại khu vực giọt nước của làng Hnap.

Cảng Chân Mây đặt mục tiêu thoát lỗ sau 2 năm liền không có lãi

Theo tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2024 tại CTCP Cảng Chân Mây (UPCoM: CMP), HĐQT công ty này đặt kế hoạch lợi nhuận trước thuế cả năm đạt 467 triệu đồng, một mục tiêu khá tham vọng khi đã 2 năm liên tiếp doanh nghiệp này thua lỗ.

Xôi ngũ sắc - sự gắn kết cộng đồng

Xôi ngũ sắc mang hương sắc đặc trưng của núi rừng, thể hiện sự cố kết đồng đồng keo sơn của các dân tộc anh em miền núi phía Bắc. Ở Cao Bằng xôi ngũ sắc mang hương vị đặc trưng riêng có, với nguồn nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên và khác biệt so với những địa phương khác.

Chùa Hoằng Phúc - Đệ nhất cổ tự tại miền Trung

Trải qua hơn 715 năm tồn tại, chùa Hoằng Phúc đã gắn liền với đời sống tâm linh của nhân dân huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình). Ngày nay, chùa Hoằng Phúc là điểm đến thu hút nhiều du khách trong và ngoài tỉnh.