Khi từng được tha thứ, con người dễ mở lòng tha thứ hơn

Thiên Chúa hằng dạy cần mở lòng tha thứ, các tôn giáo chân chính cũng gặp nhau ở điều khuyên này: Không chấp giữ nuôi dưỡng hận thù, độ lượng lấy nhân nghĩa hóa giải. Biết vậy, nhưng để thứ tha đâu có dễ…

Kỷ niệm 79 năm Quốc khánh Việt Nam tại Liên bang Nga

Ngày 26/8, tại thủ đô Moskva, Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024).

Lòng biết ơn qua những hành động thiết thực

Với mỗi chúng ta, được sinh ra trong cuộc đời này, được nuôi dưỡng nên người là những ân nghĩa vô cùng cao đẹp và to lớn.

Phát triển sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam

Trong bài phát biểu chỉ đạo Hội nghị Văn hóa toàn quốc (tháng 11/2021) được in trong cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ rõ một trong những điều cần làm khi chấn hưng nền văn hóa Việt Nam là phải: 'quan tâm hơn nữa đến việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của các vùng, miền, của đồng bào các dân tộc, kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa của thời đại. Phát triển 'sức mạnh mềm' của văn hóa Việt Nam, góp phần nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia trong thời gian tới'.

Họa sĩ Đỗ Hương: Mạng xã hội không còn là ảo

Với họa sĩ, nhà báo Đỗ Hương, khi mang lại năng lượng tốt bằng câu chữ, hay lan tỏa tinh thần tích cực, đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng, hoặc cá nhân, mà không ảnh hưởng xấu đến đạo đức xã hội thì hãy đưa thông tin lên mạng xã hội.

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn tỉnh Quảng Ninh năm 2024

Dưới đây là đáp án, đề thi Ngữ văn vào lớp 10 tỉnh Quảng Ninh để phụ huynh, học sinh tham khảo.

Đề xuất 122.250 tỷ đồng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 3/6, Quốc hội nghe Tờ trình của Chính phủ về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.

Học Bác về phong cách làm việc khoa học, hiệu quả

Phong cách Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ di sản vô giá mà Người đã để lại cho dân tộc và nhân loại. Trên cương vị Người đứng đầu Đảng và Nhà nước, lãnh tụ tối cao của cả dân tộc, Hồ Chí Minh đã có một phong cách làm việc khoa học, mẫu mực để tiến hành công tác và thực hiện sự lãnh đạo của Đảng.

Khát vọng phát triển đất nước phồn vinh

Ngày 30-4-1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giương cao ngọn cờ độc lập, tự do, giải phóng dân tộc của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đi đến thắng lợi hoàn toàn bằng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Từ đây, nước Việt Nam được hòa bình, Bắc - Trung - Nam sum họp một nhà, non sông thu về một mối để xây dựng cuộc sống mới - cuộc sống của Độc lập - Tự do - Hạnh phúc, tiến lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Nâng cao kiến thức di sản đô thị gắn với tiềm năng phát triển du lịch cho sinh viên Cao đẳng Du lịch Sài Gòn

Sáng 24/4, Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn cùng NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tổ chức buổi giao lưu cùng TS. Nguyễn Thị Hậu với chủ đề 'Đánh thức di sản đô thị'. Buổi trò chuyện xoay quanh chủ đề kết nối di sản đô thị Sài Gòn - TP.HCM gắn với tiềm năng phát triển du lịch.

Bibo Mart tiên phong lan tỏa lối sống xanh

Bibo Mart gây ấn tượng khi liên tiếp tổ chức chuỗi hoạt động lan tỏa lối sống xanh, trở thành thương hiệu mẹ và bé tiên phong trong công tác bảo vệ môi trường.

Hồn quê hương sống động trong tim mỗi người Việt xa xứ

Với những người Việt sống xa Tổ quốc, 'sông dù lớn bao nhiêu cũng đổ về với biển, lá tươi tốt bao nhiêu khi già cũng rụng về cội rễ'; người Việt sống ở phương trời nào cũng đều hướng về cội nguồn, về với quê hương, Tổ quốc.

Bốn phương hội tụ

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là tín ngưỡng đặc biệt trong tâm thức cộng đồng người Việt, bắt nguồn từ cội rễ văn hóa truyền thống, đồng hành cùng tiến trình lịch sử dân tộc và ngày càng có giá trị to lớn trong đời sống cộng đồng. Mỗi năm một lần, Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức với nhiều hoạt động, trở thành ngày hội chung của mỗi con dân đất Việt, là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa.

Đề thi Olympic Ngữ văn 11: Văn chương và bản sắc dân tộc

Câu nghị luận văn học yêu cầu thí sinh bàn về vấn đề văn chương và bản sắc dân tộc từ ý kiến của Alexandre Jardin và trải nghiệm văn học của bản thân.

Khai mạc đợt chiếu phim phục vụ Giỗ Tổ Hùng Vương

Từ ngày 9/4-18/4 (tức ngày mùng 1-10/3 năm Giáp Thìn), Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức đợt chiếu phim tuyên truyền Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn năm 2024 trên phạm vi toàn tỉnh.

TPHCM là vùng đất tốt để điện ảnh phát triển

Đó là khẳng định của Phó Chủ tịch UBND TPHCM Dương Anh Đức tại tọa đàm 'Phát triển điện ảnh TPHCM' sáng 7-4. Đây cũng là phiên mở màn cho chuỗi các buổi hội thảo, tọa đàm về các vấn đề, chính sách ở lĩnh vực điện ảnh trong LHP quốc tế TPHCM (HIFF).

Các thực phẩm được người dân đảo trường thọ ăn mỗi ngày

HY LẠP - 13% người đảo trường thọ Ikaria trên 80 tuổi, số lượng cụ cao niên trên 100 tuổi gấp 10 lần ở Mỹ.

Đắk Nông khai mạc Ngày hội Sách và Văn hóa đọc năm 2024

Tỉnh Đắk Nông đã khai mạc Ngày hội Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024 với thông điệp 'Sách: Kết nối tri thức - Kiến tạo tương lai' tại thành phố Gia Nghĩa.

Về hong sợi nắng hiên nhà

Buổi sớm thức dậy mơ màng thấy vệt nắng xuân in trên mặt tường cũ, nhận ra ta đang thở giữa một ban mai quê nhà êm ả tựa áng thơ mới viết.

Người Chăm thôn Lâm Giang đón tết Ramưwan đầm ấm

Vào những ngày này, ở các làng Chăm theo đạo Hồi giáo Bàni trong tỉnh nói chung và thôn Lâm Giang (xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc) nói riêng thật đông vui và nhộn nhịp.

Giáo dục liêm chính: Giải pháp 'chìa khóa' trong phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: 'Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa, thì không thành trời. Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một đức, thì không thành người'. Như vậy, đạo đức được xem là cội rễ làm người, và với cán bộ, đảng viên cái cội rễ đạo đức ấy phải 'cắm' rất sâu vào các đức tính 'cần', 'kiệm', 'liêm', 'chính' để răn mình và làm gương cho người.

Giáo dục liêm chính: Giải pháp 'chìa khóa' trong phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: 'Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa, thì không thành trời. Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một đức, thì không thành người'. Như vậy, đạo đức được xem là cội rễ làm người, và với cán bộ, đảng viên cái cội rễ đạo đức ấy phải 'cắm' rất sâu vào các đức tính 'cần', 'kiệm', 'liêm', 'chính' để răn mình và làm gương cho người.

Ý thức - cội rễ của văn hóa giao thông

Va chạm giao thông, chưa cần biết đúng sai đã sẵn sàng lao vào nhau hành xử theo kiểu côn đồ. Những hình ảnh ấy vừa gây bức xúc dư luận vừa đáng xấu hổ cho một lối ứng xử tùy tiện, bất chấp luật pháp và giới hạn đạo đức.

Tháng Giêng, 'nhớ mẹ và làng quan họ'

Không hiểu sao mỗi khi đọc bài thơ 'Nhớ mẹ và làng quan họ' tôi lại muốn khóc. Có phải vì nỗi niềm của nhà thơ đã bật lên rưng rức ngay từ câu đầu tiên. Vì sự hoài niệm, khắc khoải ám ảnh suốt dọc bài thơ?

Lễ hội thơ Nguyên tiêu Thái Nguyên năm 2024

Ngày 24-2 (tức ngày 15 tháng Giêng Giáp Thìn), tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh phối hợp với một số cơ quan, đơn vị của tỉnh tổ chức Lễ hội thơ Nguyên tiêu Thái Nguyên năm 2024, với chủ đề: 'Tiếng ca người Việt Bắc'.

Người có 3 hành vi này dễ bị hủy hoại vận may trong năm mới

Một người nếu như được hưởng phúc khí chân chính thì phải có đức hạnh hưởng phúc mới có thể duy trì được sự thịnh vượng và bình an. Người không có phúc khí là bởi không để ý đến lời nói và việc làm của mình, một khi thường xuyên có ba hành vi này rất có thể sẽ phá hư phúc khí.

Nghệ sĩ Ngô Đình Bảo Vi: Cách tốt nhất để bảo tồn là cho nghệ thuật một sự tiếp nối

Khi nói về Huế, nghệ thuật Trúc Chỉ thường được nhắc tới và là một điểm đến văn hóa nghệ thuật. Gắn bó với Trúc Chỉ được 10 năm, nghệ sĩ Ngô Đình Bảo Vi thấy rằng còn rất nhiều điều cần khai mở trong tương lai.

Bản sắc ngoại giao Việt Nam

Theo thời gian và cùng với những bước đường phát triển của đất nước, ngoại giao Việt Nam gây dựng nên truyền thống và bản sắc riêng, làm giàu cho truyền thống và bản sắc chung của đất nước và dân tộc Việt Nam.

Hành trình lan tỏa văn hóa Việt trên đất Pháp

2023 là một năm đầy bận rộn và rất thành công đối với ê kíp của dự án Toucher Arts, bởi những nét đặc sắc của áo dài, những hình ảnh đẹp về truyền thống đất nước, con người Việt Nam đã lan tỏa và ngày càng được đón nhận tại Pháp.

CHARLES & KEITH chào đón năm 2024 với nhận diện thương hiệu mới

Khởi động năm 2024, CHARLES & KEITH công bố bộ nhận diện thương hiệu mới, bao gồm phiên bản mới của logo biểu tượng (emblem) và họa tiết monogram hoàn toàn mới. Bộ nhận diện thương hiệu này sẽ được sử dụng trên các sản phẩm của CHARLES & KEITH bắt đầu từ mùa xuân năm nay.

Nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian thiếu người 'nối dõi'

Những người làm nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian của Hải Dương ngày càng nhiều tuổi trong khi đội ngũ trẻ kế cận lại rất hiếm, nên xảy ra tình trạng thiếu người 'nối dõi'.

Thương từ cội rễ…

Cậu chủ trang trại du lịch đâu có biết rằng những vị khách nhớ mà quay lại chính là nụ cười móm mém, sự nghễnh ngãng, đãng trí của bà cụ – một người già nhiệt tình chỉ đường cho khách mà chỉ sai nhưng những cung đường trong trí tưởng tượng đó của bà lại đưa họ đến những nơi tuyệt đẹp mà chủ trang trại du lịch còn không biết.

Lịch sử của sự giàu có, tham vọng nơi quê hương loài người

'Phi châu thịnh vượng - Lịch sử 5.000 năm của sự giàu có, tham vọng và nỗ lực' là bức tranh toàn cảnh lịch sử của châu Phi rộng lớn được chuyển tải qua gần 1.000 trang sách.

Đại lễ tưởng niệm lần thứ 715 ngày Đức Vua – Trần Nhân Tông nhập Niết bàn

Sáng 13/12 (nhằm ngày 1/11 âm lịch), tại Chùa Tỉnh hội Phật Ân, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bình Thuận trang nghiêm tổ chức Đại lễ tưởng niệm lần thứ 715 ngày Đức Vua – Trần Nhân Tông nhập Niết bàn.

GS.TSKH Lê Ngọc Trà: Thiếu hụt giáo dục giá trị, đạo đức học đường lao dốc

GS.TSKH Lê Ngọc Trà, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giáo dục và Đào tạo phía Nam là người gắn bó cả cuộc đời với giáo dục và có nhiều nghiên cứu sâu về lĩnh vực này. Ông đã dành cho Tiền Phong cuộc trao đổi xung quanh những vấn đề nóng bỏng liên quan giáo dục, đặc biệt là việc nâng cao giá trị, đạo đức học đường.

Nguyên Như và hành trình 'đứng trên mũi tự do tìm cội rễ mặt trời'

Ai đã từng đọc thơ Lê Ngọc Dũng (bút danh Nguyên Như) dễ gợi lên hình dung về một hồn thơ đã ở ngưỡng trung niên hoặc hơn thế. Và rồi sẽ lại thật bất ngờ khi biết rằng, tác giả của những câu thơ phá cách, trũng sâu trong trải nghiệm - chiêm nghiệm - khắc khoải - trăn trở là chàng trai trẻ chưa chạm ngưỡng 30 đã và đang nỗ lực không ngừng trên hành trình khai phá bản thân, khẳng định cá tính sáng tạo: 'Và chuyến thuyền cho những ngày sau/ mỗi lần căng buồm đều khác/ không còn ngồi trong khoang phòng lom lom cửa sổ/ anh đứng trên mũi tự do tìm cội rễ mặt trời'...

Điện Biên: Bảo tồn và phát huy nghệ thuật xòe Thái

Xòe Thái không chỉ có vị trí quan trọng trong đời sống của đồng bào dân tộc Thái mà còn là sợi dây kết nối cộng đồng, gắn bó với thiên nhiên, thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc. Múa xòe đang trở thành một 'sản phẩm du lịch' thu hút du khách trong nước và quốc tế tham gia trải nghiệm khi đến với Điện Biên.

Đại học Công nghiệp Hà Nội kỷ niệm 125 năm truyền thống và 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam

Vào ngày 18/11, Đại học Công nghiệp Hà Nội đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 125 năm truyền thống và 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nma 20/11 với sự tham gia của nhiều lãnh đạo Bộ, ngành, khách quốc tế, các thế hệ thầy cô, giáo và các sinh viên của trường.

Lễ kỷ niệm 125 năm truyền thống Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (1898 – 2023) và 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Ngày 18/11, Đại học Công nghiệp Hà Nội long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 125 năm truyền thống và kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Sân trường rực rỡ cờ hoa, thật nhiều cảm xúc với hương sắc của mùa tri ân, ai cũng rạng ngời hạnh phúc, tự hào trong ngày trở về của bao thế hệ học trò dành cho mái trường, cho các thế hệ thầy giáo, cô giáo, những người đã và đang cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo.

Văn Cao – Cách mạng và cách mạng thơ

'Hành trình sáng tác của Văn Cao cho thấy trong ông, cách mạng và cách mạng văn nghệ luôn là hai nửa không thể tách rời của một cuộc đời sáng tạo'. Đó là chia sẻ của PGS, TS Phạm Xuân Thạch (Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) về một góc nhìn khác chung quanh các sáng tác văn học của Văn Cao.