Phát hiện côn trùng dài 3 cm sống lâu ngày trong tai

Qua kiểm tra và soi tai mũi họng, các bác sĩ phát hiện ở vị trí ống tai của người bệnh có hình ảnh một 'con bọ' sống trong đó, khiến bác sĩ lẫn bệnh nhân đều bất ngờ.

Nhiễm sán dây lợn do thói quen ăn đồ tái sống

Bệnh viện Nội tiết Trung ương đã tiếp nhận bệnh nhân V. (51 tuổi, Nam Định) nhập viện trong tình trạng ho nhiều, chảy nước mũi và đau ngực gáy.

Đau ngực, ho nhiều và chảy nước mũi bất ngờ phát hiện mắc sán lợn

Nam bệnh nhân tự mua thuốc chữa ho dài ngày nhưng không đỡ, đi khám mới biết mình mắc sán lợn

Câu hỏi thường gặp về viêm xoang

Viêm xoang (hay còn gọi là viêm mũi xoang) có thể chữa khỏi ở giai đoạn đầu nếu được điều trị kịp thời, đúng phác đồ. Tuy nhiên, nếu bệnh ở giai đoạn nặng, không được điều trị sẽ gây nhiều biến chứng nguy hại cho sức khỏe.

Đau ngực, ho nhiều không ngờ mắc sán lợn

Nam bệnh nhân tự mua thuốc chữa ho dài ngày nhưng không đỡ, đi khám mới biết mình mắc sán lợn

Chuyên gia y tế tư vấn cách điều trị và phòng ngừa viêm xoang

Theo ThS.BS Võ Thị Kim Tương, Phòng Bảo vệ sức khỏe Trung ương 2, Bệnh viện Hữu nghị, viêm mũi xoang hay còn gọi là viêm xoang là một bệnh lý thường gặp ở Việt Nam cũng như các nước khác trên thế giới.

5 cách để bạn trở thành 'chiến thần ngoại giao' được yêu mến như Capybara

Có thể bạn chưa biết: Chúng ta hoàn toàn có thể học được những bí quyết để trở thành 'chiến thần ngoại giao' từ chú chuột lang nước Capybara đáng yêu.

Nam bệnh nhân ở Mỹ Đức trở thành trường hợp thứ 3 mắc bệnh sởi tại Hà Nội

Nam bệnh nhân ở huyện Mỹ Đức trở thành trường hợp thứ 3 mắc bệnh sởi tại Hà Nội từ đầu năm 2024 đến nay.

Công nghệ góp phần bảo vệ hệ hô hấp trong thời tiết giao mùa

Thói quen sống lành mạnh, giàu dinh dưỡng cùng với việc sử dụng điều hòa thông minh sẽ hỗ trợ bạn bảo vệ sức khỏe hiệu quả trong những ngày thời tiết chuyển mùa.

Các phương pháp điều trị mất khứu giác

Mất khứu giác là tình trạng mất đi cảm nhận mùi, mất một phần hoặc hoàn toàn khả năng ngửi mùi. Mất khứu giác đa số liên quan đến vùng mũi xoang hoặc các dây thần kinh nhỏ nằm trong xoang sàng của mũi.

Số ca mắc bệnh sởi tại TP Hồ Chí Minh tăng mạnh trong tuần qua

Chiều 3/9, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) thông tin, số ca sốt phát ban nghi sởi trên địa bàn TP trong tuần qua tăng mạnh với gần 54% so với trung bình 4 tuần trước đó.

Những cách phòng bệnh sởi cần biết

Bất kể người lớn hay trẻ nhỏ chưa từng tiêm phòng sởi hoặc chưa bị sởi, có tiếp xúc với người bị sởi đều có nguy cơ mắc bệnh. Vì vậy, việc phòng bệnh sởi đúng cách là vô cùng quan trọng.

Tự chữa cảm cúm cho trẻ, cha mẹ hối hận, phải đưa con đi cấp cứu

Thấy con chảy nước mũi, nghĩ trẻ bị lây bệnh từ bạn ở lớp mẫu giáo, cha mẹ đã tự ý cho dùng thuốc nhưng sau đó phải đưa con vào viện.

Dấu hiệu bệnh sởi tiến triển nguy hiểm cha mẹ cần đưa trẻ đến viện ngay

Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra. Những biểu hiện ban đầu của bệnh thường là sốt, ho, chảy nước mũi,... nên nhiều phụ huynh dễ bỏ qua vì nhầm lẫn với bệnh cảm cúm thông thường.

Bài thuốc nam hỗ trợ điều trị bệnh sởi

Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra, phổ biến ở trẻ em. Nguồn lây từ người sang người chủ yếu qua đường hô hấp. Bệnh có thể phát triển thành dịch trong cộng đồng…

Bệnh truyền nhiễm ở TP.HCM tăng cao

Số ca sốt xuất huyết, sởi ở TP.HCM tiếp tục gia tăng trong tuần qua. UBND TP.HCM chính thức công bố dịch sởi trên toàn thành phố.

Bộ Y tế khuyến cáo phòng bệnh sởi

Từ đầu năm đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng so với cùng kỳ năm 2023 và có xu hướng tăng tại một số địa phương.

Động thái của Sở GD&ĐT sau khi TP.HCM công bố dịch sởi

Ngày 29/8, Sở GD&ĐT TP.HCM ra văn bản về việc tăng cường phòng, chống dịch bệnh sởi để ngăn dịch bệnh lây lan trong trường học.

TP HCM: 21 học sinh mắc bệnh sởi đã được về nhà

Theo Sở GD-ĐT TP HCM, đến chiều 29-8, 21 học sinh mầm non, tiểu học mắc bệnh sởi đã được về nhà

Số ca mắc bệnh sởi của Đồng Nai tăng mạnh

Tính riêng trong 2 tuần gần đây (từ 16-8 đến 29-8), toàn tỉnh ghi nhận 66 ca mắc bệnh sởi, tăng mạnh so với những tuần trước đó.

Bộ Y tế khuyến cáo những điều cần làm để phòng tránh dịch sởi

Bộ Y tế khuyến cáo, để phòng tránh dịch sởi người dân cần chủ động đưa trẻ em đi tiêm chủng vaccine đầy đủ, đúng lịch, hạn chế tiếp xúc nơi đông người, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng.

Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng, chống bệnh sởi

Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) khuyến cáo, người dân chủ động đưa trẻ từ 9 tháng đến 2 tuổi chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ 2 mũi vắc-xin sởi đi tiêm đầy đủ và đúng lịch

Bùng phát dịch bệnh sởi, Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng chống

Theo báo cáo từ Bộ Y tế, số ca mắc bệnh sởi từ đầu năm 2024 đến nay đã tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023, với xu hướng gia tăng tại một số địa phương.

Bộ Y tế phối hợp chặt chẽ với Tp.HCM quyết liệt chống dịch sởi

Bộ Y tế đã ban hành và phổ biến đầy đủ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn và kế hoạch tiêm chủng vắc-xin sởi.

Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng chống bệnh Sởi

Theo Bộ Y tế từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023 và có xu hướng gia tăng tại một số địa phương. Để phòng chống bệnh sởi, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng, chống.

Số ca mắc sởi tăng 8 lần, Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng dịch

Theo Bộ Y tế, từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023, người dân cần thực hiện các biện pháp phòng dịch.

Chiến dịch tiêm hơn 1 triệu liều vắc-xin sởi đã sẵn sàng

Bộ Y tế vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc triển khai tiêm phòng vắc-xin sởi trên địa bàn theo kế hoạch.

Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng, chống bệnh sởi

Để phòng chống bệnh sởi, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) khuyến cáo chủ động đưa trẻ từ 9 tháng đến 2 tuổi chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ 2 mũi vắc-xin sởi đi tiêm đầy đủ và đúng lịch.

Tăng cường phòng chống dịch sởi, Bộ Y tế khuyến cáo tiêm phòng đầy đủ cho trẻ

Theo Bộ Y tế, từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc bệnh sởi đã tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023 và có xu hướng tiếp tục gia tăng tại nhiều địa phương.

Cục Y tế dự phòng khuyến cáo tiêm vaccine phòng bệnh sởi

Thông tin về tình hình dịch bệnh sởi, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm nhóm B, do virus sởi gây ra.

Bộ Y tế: Chủ động đưa trẻ từ 9 tháng đến 2 tuổi tiêm đủ vắc xin sởi

Dịch sởi thường xảy ra theo chu kỳ 3 đến 5 năm, dịch có thể chấm dứt khi miễn dịch cộng đồng đạt trên 95%.

Ca mắc sởi tăng nhanh, Bộ Y tế khuyến cáo biện pháp phòng bệnh

Từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023 và có xu hướng gia tăng tại một số địa phương.

Chiến dịch tiêm hơn 1 triệu liều vắc-xin sởi có gì khác biệt?

TP HCM vừa có quyết định công bố dịch sởi với quy mô toàn thành phố. Cùng ngày, Bộ Y tế nhắc các địa phương khẩn trương triển khai chiến dịch tiêm hơn 1 triệu liều vắc-xin sởi

Người bị sởi nên ăn uống thế nào để nhanh hồi phục?

Theo Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 1.695 trường hợp sốt phát ban nghi sởi, cao hơn gần 7 lần so cùng kỳ năm ngoái. Ngoài ra, 676 trường hợp được xét nghiệm xác định dương tính, tăng 22,5 lần so năm ngoái.

Chó nghi bị bệnh dại cắn hàng loạt người ở Phú Yên

Một con chó nghi bị bệnh dại cắn liên tiếp sáu người dân tại huyện Tuy An rồi chết.

Bệnh sởi và những biến chứng nguy hiểm

Thời gian gần đây, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các tỉnh, thành khu vực phía Nam nói chung đang ghi nhận sự quay trở lại của bệnh sởi. Bệnh này phổ biến nhất ở trẻ em, nhưng mọi đối tượng vẫn có thể mắc. Nếu không kiểm soát kịp thời, dịch sởi bùng phát có thể gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng, đặc biệt là với trẻ nhỏ. Nhằm nâng cao nhận thức của người dân và tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sởi, phóng viên Báo Phú Thọ đã có cuộc trao đổi với Bác sĩ CKII Trần Thị Thùy Linh - Giám đốc Trung tâm Tiêm chủng, Bệnh viện Sản nhi tỉnh Phú Thọ.

Cần làm gì khi trẻ bị hắt hơi sổ mũi?

Hắt hơi sổ mũi là vấn đề thường gặp ở trẻ, đây là triệu chứng hay gặp khi thay đổi thời tiết. Mặc dù không gây nguy hiểm nhưng nếu không điều trị kịp thời có thể sẽ dẫn đến viêm họng, viêm phế quản… Vậy khi trẻ bị hắt hơi, sổ mũi cần phải làm gì?

Một trong các loại virus lây lan nhanh nhất ở người

Tôi rất lo lắng khi thấy TP.HCM đang có dịch sởi, thậm chí có trẻ không qua khỏi. Xin hỏi căn bệnh này lây lan có nhanh không và ai cần cảnh giác cao?

Bệnh sởi nguy hiểm thế nào?

Sởi là bệnh gây dịch với chu kỳ khoảng 4 năm một lần, khả năng gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm với tỷ lệ tử vong rất cao.

Bảo Lộc: Ghi nhận 6 con bò sữa mắc bệnh tiêu chảy

Ngày 13/8, trên địa bàn TP Bảo Lộc đã ghi nhận 6 con bò sữa của 3 hộ chăn nuôi xuất hiện các triệu chứng của bệnh tiêu chảy.

Bé một tháng tuổi nhập viện vì căn bệnh nguy hiểm diễn biến âm thầm

Bệnh nhi nhập viện có những biểu hiện đặc trưng của ho gà, ho kéo dài từ 6-7 tiếng mỗi cơn, có đờm, mặt đỏ, môi tím tái và ăn kém.

Bé trai 1 tháng tuổi nhập viện vì căn bệnh nguy hiểm nhưng diễn biến âm thầm

Bệnh ho gà thường khởi phát âm thầm với các triệu chứng viêm mũi như nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau họng nhẹ, ho khan nhẹ và sốt nhẹ hoặc không sốt, kéo dài khoảng 1-2 tuần.

Xông lá trị dứt được bệnh viêm xoang không?

Dùng lá cây giã nát nhỏ mũi, đốt lá cây hít tro chữa bệnh viêm xoang... nếu không cẩn thận có thể gây nhiễm khuẩn, thậm chí nấm xoang.

Bệnh sởi và các biện pháp phòng, chống

Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, dễ phát sinh thành dịch lớn, do virus sởi gây ra, triệu chứng điển hình như: sốt, ho, hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi, chảy nước mũi, mắt khô đỏ và phát ban, bệnh lây truyền qua đường hô hấp khi tiếp xúc trực tiếp với chất tiết từ mũi, họng người bệnh khi ho, hắt hơi, hay gián tiếp qua dụng cụ đã bị nhiễm khuẩn. Bệnh xảy ra quanh năm, tập trung nhiều vào mùa khô và đông xuân, mọi người đều có thể mắc bệnh sởi, nhưng phổ biến nhất ở trẻ em. Nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, người bệnh có thể tử vong do các biến chứng như viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, suy kiệt cơ thể.

Tây Ninh ghi nhận 5 trường hợp mắc sởi

Ngày 31.7, bác sĩ Võ Thị Ánh Hà- Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Tây Ninh cho biết, khoảng 1 tuần nay, đơn vị đã ghi nhận 5 trường hợp mắc sởi.

Khó chịu với viêm mũi dị ứng

Viêm mũi dị ứng là một bệnh lý thường hay gặp nhất. Người bệnh sụt sịt, nhảy mũi, hắt hơi và luôn có cảm giác khó chịu...

Hà Nội: Số ca mắc ho gà vẫn đang tăng

Tuần qua, Hà Nội ghi nhận thêm 20 ca mắc ho gà, với xu hướng tăng ca mắc.

Các loại viêm mũi và những yếu tố nguy cơ gây bệnh

Viêm mũi là một trong những căn bệnh rất hay gặp, là tình trạng viêm sưng lớp niêm mạc ở khoang mũi, dẫn đến các triệu chứng nghẹt mũi, chảy nước mũi, ngứa và hắt hơi gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Điều trị bóng đè thế nào?

Mặc dù chứng bóng đè khi ngủ không gây ra những ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe và không phải là một rủi ro y tế nghiêm trọng. Tuy nhiên, việc điều trị sớm, đúng cách sẽ giúp tránh các cơn hoảng loạn tái phát, cải thiện chất lượng giấc ngủ.