Thuê bao 2G sẽ bị tắt sóng 2 chiều sau ngày 15-10

Đến ngày 10-10-2024, hệ thống còn 771.072 thuê bao 2G. Dự kiến, các nhà mạng sẽ hoàn thành tắt sóng 2G đúng theo lộ trình.

Nhà mạng dồn tốc lực giúp người dân bỏ điện thoại cục gạch 2G

Sau 15/10, nhà mạng sẽ ngừng cung cấp dịch vụ cho người sử dụng điện thoại cục gạch 2G. Theo thống kê của các nhà mạng, hiện chỉ còn rất ít thuê bao 2G Only đang hoạt động.

Việt Nam sắp có gói cước Internet 10 Gbps cho hộ gia đình?

Thiết bị cung cấp Internet cáp quang thế hệ mới kết hợp nền tảng công nghệ XGSPON và Wi-Fi 7 có thể cung cấp tốc độ 10 Gbps đến các hộ gia đình.

Meta 'nghỉ chơi', nhất quyết không trả 20 triệu EUR cho nhà mạng Đức

Meta thông báo chấm dứt quan hệ kết nối trực tiếp với Deutsche Telekom, sau khi tòa án yêu cầu công ty mẹ Facebook phải trả cho nhà mạng 20 triệu EUR để sử dụng mạng lưới.

Cạnh tranh giành 'miếng bánh' EdTech

Thị trường giáo dục trực tuyến (EdTech) Việt Nam có quy mô hàng tỷ USD, đang cạnh tranh quyết liệt.

Tân Thủ tướng Thái Lan và nhà mạng lớn nhất nước có quan hệ gì?

Bà Paetongtarn Shinawatra vừa được bầu làm Thủ tướng Thái Lan. Cha của bà, Thaksin Shinawatra, chính là người sáng lập nhà mạng Advanced Info Services (AIS) lớn nhất nước.

Trí tuệ nhân tạo ngày càng được nhúng sâu vào các sản phẩm Edtech của Việt Nam

Hiện có khoảng 60% sản phẩm EdTech ở Việt Nam áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo. Các tổ chức giáo dục sẵn sàng chi tiền cho việc khám phá và trải nghiệm AI...

Nhà mạng Mỹ muốn Big Tech đóng góp cho quỹ dịch vụ viễn thông

CEO nhà mạng AT&T John Stankey kêu gọi Quốc hội trao quyền cho Ủy ban Truyền thông liên bang (FCC) để yêu cầu Big Tech đóng góp cho Quỹ dịch vụ chung (USF), trợ giá cho các dịch vụ viễn thông và băng rộng.

Chờ thương mại hóa 5G

Việt Nam đã thử nghiệm công nghệ 5G ở 55 tỉnh, thành phố trên cả nước. Hiện đã có 2 nhà mạng là Viettel và VNPT-VinaPhone đấu giá thành công khai thác băng tần 5G. Việc thương mại hóa, phát triển 5G đang được doanh nghiệp, người dùng chờ đón.

Không thể tăng giá cước 5G, nhà mạng Việt chỉ còn 'cửa' cung cấp dịch vụ 5G kết hợp AI?

90% các nhà mạng trên thế giới không thể tăng giá cước 5G dù mức đầu tư cho 5G cao hơn gấp 4 lần so với 4G. Bởi vì, tăng giá sẽ khiến người dùng rời bỏ mạng ngay lập tức…

Mạng 5.5G với tốc độ 'khủng' sẽ được thương mại hóa ngay năm 2024

Các thành phố thông minh 10Gbps được hỗ trợ bởi 5.5G xuất hiện ngày càng nhiều trên khắp thế giới.

Nắm bắt cơ hội trong kỷ nguyên thương mại hóa 5.5G

Tại Triển lãm Di động thế giới (MWC) 2024, Huawei đã chia sẻ những cơ hội chiến lược mới mở ra cho toàn ngành để hướng tới một thế giới thông minh, đồng thời ra mắt loạt sản phẩm và giải pháp cũng như nền tảng viễn thông đầu tiên thế giới nhằm đón đầu kỷ nguyên thương mại hóa 5.5G từ năm 2024.

Đón đầu kỷ nguyên thương mại hóa công nghệ 5.5G

Tại Triển lãm Di động Thế giới MWC 2024, Huawei đã chia sẻ những cơ hội chiến lược mới mở ra cho toàn ngành để hướng tới một thế giới thông minh, đồng thời ra mắt loạt sản phẩm, giải pháp cũng như nền tảng viễn thông đầu tiên thế giới nhằm đón đầu kỷ nguyên thương mại hóa 5.5G từ năm 2024.

5G thu hút 1,5 tỉ người dùng, đóng góp 40% doanh thu dịch vụ di động toàn thế giới

Sau 5 năm thương mại hóa, mạng 5G hiện có hơn 1,5 tỉ người dùng trên toàn thế giới, tạo ra 30% tổng lưu lượng truy cập di động và đóng góp tới 40% doanh thu dịch vụ di động - lãnh đạo Huawei thông tin tại MWC 2024.

Bốn yếu tố để khai thác hiệu quả cơ hội của mạng 5G

Các nhà mạng trên toàn thế giới nên tập trung vào 4 yếu tố: mạng chất lượng cao, kinh doanh đa chiều, các dịch vụ mới nổi và AI tạo sinh để nắm bắt những cơ hội của 5G.

Tốc độ tăng trưởng quy mô người dùng 5G cao gấp bảy lần so với 4G

Tính đến cuối năm 2023, hơn 300 mạng 5G thương mại đã được triển khai trên khắp thế giới. 5G đang phát triển với tốc độ tăng trưởng quy mô người dùng toàn cầu cao gấp 07 lần so với 4G cùng thời kỳ.

Khai phóng tiềm năng tăng trưởng mới của 5G

Để phát triển 5G, các nhà mạng trên toàn thế giới nên tập trung vào 4 yếu tố: Mạng chất lượng cao, kinh doanh đa chiều, các dịch vụ mới nổi và AI tạo sinh để nắm bắt những cơ hội này…

Đầu tư hạ tầng số: Tạo nền tảng cho phát triển đất nước

Phổ cập hạ tầng số được Bộ Thông tin và Truyền thông xác định là một trong những vấn đề cần thực hiện trong năm 2024. Trong đó, chính thức thương mại hóa mạng 5G trên toàn quốc là nội dung chính để góp phần thúc đẩy kinh tế số, xã hội số…

Hình mẫu cho hợp tác kinh tế, biểu tượng của tình hữu nghị Việt Nam-Lào

Trong những năm qua, thuận lợi lớn nhất đối với doanh nghiệp Việt Nam đầu tư, kinh doanh tại Lào đó là mối quan hệ truyền thống tốt đẹp, sự gắn bó thủy chung giữa nhân dân hai nước. Sự quan tâm của Chính phủ hai nước sẽ tạo bước đột phá về hợp tác kinh tế giữa hai quốc gia trong thời gian tới.

Xu hướng kết hợp streaming với truyền hình cáp có thể mạnh lên trong năm 2024

Công ty dẫn đầu trong lĩnh vực dịch vụ phát trực tiếp là Netflix đã phải tăng giá dịch vụ đồng thời cung cấp bản có quảng cáo để bù đắp cho sự sụt giảm trong lượng khách hàng đăng ký trả phí.

Lãnh đạo dự án siêu máy tính Dojo nghỉ việc: Bước lùi với nỗ lực về xe tự lái của Tesla

Ganesh Venkataramanan, người đứng đầu dự án siêu máy tính Dojo của Tesla, đã rời công ty. Đây là một bước thụt lùi với những nỗ lực về công nghệ xe tự lái của nhà sản xuất ô tô điện Mỹ.

Hãng taxi điện Xanh SM tỷ phú Phạm Nhật Vượng chuẩn bị ra mắt tại Campuchia

Hãng taxi điện Xanh SM dự kiến sẽ mở rộng thị trường sang Campuchia sau Tết Nguyên đán 2024, trở thành thị trường quốc tế thứ hai của hãng sau Lào...

Bất ngờ với số tiền 'khổng lồ' người dùng đang chi cho thuê bao di động

Người tiêu dùng đang có xu hướng chi tiêu nhiều hơn cho thuê bao di động so với năm 2022.

Công cụ phân tích - 'trợ lý' đắc lực trong phát triển ứng dụng di động

Các công cụ phân tích giúp doanh nghiệp hiểu biết toàn diện về khách hàng, làm căn cứ hình thành các mô hình ứng dụng tiếp cận khách hàng hiệu quả, chính xác, tiết kiệm chi phí và giữ chân người dùng.

1/5 người dùng băng thông rộng Trung Quốc đạt tốc độ chậm nhất 1Gb/giây

Dữ liệu mới nhất cho thấy 22% khách hàng băng thông rộng tại Trung Quốc đạt tốc độ tải xuống thấp nhất 1Gb/giây.

Tiềm năng của thị trường rạp chiếu phim Việt

Trong bối cảnh phục hồi kinh tế hậu Covid-19, thị trường rạp chiếu phim thế giới và Việt Nam đều có nhiều dấu hiệu phát triển tích cực, có thể trở thành 'miếng bánh' hấp dẫn đối với các nhà đầu tư điện ảnh.

MVNO tìm cơ hội trong thách thức

Sự xuất hiện của mạng di động ảo (MVNO) được dự đoán sẽ mang đến luồng gió mới, giúp thị trường viễn thông Việt Nam đa dạng sản phẩm và dịch vụ.

Siêu máy tính Dojo có thể giúp giá trị thị trường của Tesla tăng gần 600 tỉ USD

Đó là dự báo của các nhà phân tích thuộc ngân hàng Morgan Stanley (Mỹ).

Giấc mơ lớn của Viettel Timor

Quan điểm thực hành của CEO Telemor là 'mỗi ngày tốt hơn một chút', nhưng ông Trần Văn Bằng tự tin rằng chuyển đổi số sẽ là điều tốt hơn 'nhiều chút' cho Telemor, thậm chí là cú nhảy vọt trong tương lai để tiến tới ước mơ lớn.

Doanh nghiệp viễn thông Trung Quốc tìm vùng phát triển mới

Khi cơn sốt 5G dần hạ nhiệt, các nhà viễn thông Trung Quốc đang tìm kiếm nguồn doanh thu mới ngoài mảng kinh doanh cốt lõi, trong đó dịch vụ đám mây nổi lên là động lực tăng trưởng chính.

Dịch vụ đám mây trở thành nguồn thu mới cho doanh nghiệp viễn thông Trung Quốc

Khi cơn sốt 5G dần qua đi, ba nhà viễn thông thuộc sở hữu nhà nước Trung Quốc đang tìm kiếm nguồn doanh thu mới ngoài mảng kinh doanh cốt lõi, trong đó dịch vụ đám mây nổi lên là động lực tăng trưởng chính.

Mạng di động ảo: Đi theo lối nhỏ có an toàn?

Trong tình thế thị trường bão hòa, cạnh tranh lớn, các mạng di động ảo (MVNO) phải tìm lối đi riêng để tồn tại và phát triển.

Kinh nghiệm phát triển 5G của Trung Quốc

Mặc dù dân số Trung Quốc chiếm khoảng 20% dân số thế giới, nhưng số lượng 10,8 triệu trạm gốc 5G của nước này chiếm 60% tổng số trạm gốc 5G của thế giới trở thành quốc gia có mạng 5G phát triển nhanh và có lượng người dùng lớn nhất trên thế giới.

Sẽ có chính sách bán buôn để hỗ trợ nhà mạng di động ảo

Bộ TT&TT sẽ có thêm chính sách bán buôn để tạo hành lang pháp lý minh bạch hơn, dễ dàng hơn, giúp các nhà mạng di động ảo thuận lợi trong đàm phán khi mua lưu lượng.

Mạng di động ảo tại Việt Nam cần tìm 'thị trường ngách' để phát triển

Để thúc đẩy phát triển nhà mạng ảo, theo đại diện Cục Viễn thông, các nhà mạng ảo nên nhìn nhận từ các dịch vụ ứng dụng trên Internet để tìm các dịch vụ thực sự mang lại lợi ích cho người dùng.

Vì sao Fundiin chọn 'bắt tay' với LOTTE Cinema

Nhờ có tiềm lực tài chính mạnh mẽ, hai tên tuổi đến từ Hàn Quốc là CGV và Lotte đã mở rộng và trở thành tên tuổi lớn nhất trên thị trường rạp chiếu phim tại Việt Nam.

MWC Thượng Hải: Sự trỗi dậy của 5.5G

Ông Cao Ming, Chủ tịch Sản phẩm Mạng không dây của Huawei cho rằng, việc nâng cấp liên tục hoạt động kinh doanh đã mang lại động lực mới cho ngành công nghiệp di động để nhảy vọt lên 5.5G

Người Việt vẫn thuộc nhóm chi ít cho viễn thông

Mức chi tiêu hàng tháng thấp khiến nhà mạng lẫn các đối tác gặp khó, phải cân nhắc kỹ trong quá trình triển khai thương mại 5G tại Việt Nam.

Có 2,65 triệu thuê bao tại Việt Nam sử dụng mạng di động ảo

Tính đến thời điểm hiện tại, 4 mạng di động ảo gồm Mobicast, ASIM, Đông Dương Telecom và Digilife đã phát triển 2,65 triệu thuê bao di động, chiếm 2,1% tổng số thuê bao trên toàn thị trường.

Việt Nam có 2,65 triệu thuê bao sử dụng mạng di động ảo

4 mạng di động ảo gồm Đông Dương Telecom, Mobicast, ASIM, Digilife hiện đã phát triển được 2,56 triệu thuê bao điện thoại di động, chiếm 2,1% tổng số lượng thuê bao toàn thị trường.