Chợ là nơi cung cấp mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt hằng ngày của người dân. Đây cũng là địa điểm tiềm ẩn rủi ro và nguy cơ lây lan dịch bệnh cao do tập trung đông người. Do đó, việc tăng cường biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 tại các chợ luôn được quan tâm chú trọng.
Sáng 21/7, trên địa bàn huyện Quốc Oai ghi nhận thêm 3 ca F0, nâng tổng số lên 18 trường hợp. Điều đáng lo ngại là 3 ca F0 này nằm ngoài khu vực phong tỏa của huyện và có lịch trình di chuyển khá phức tạp.
Hiện nay, việc nuôi chó để giữ nhà, làm cảnh ở các gia đình từ thành thị đến nông thôn tương đối phổ biến, nhưng hầu như chưa có biện pháp quản lý chặt chẽ dẫn đến chó thả rông, chạy tự do ngoài đường, tiềm ẩn nguy cơ người dân bị chó cắn, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông, mất mỹ quan đô thị, mất vệ sinh môi trường nơi công cộng.
Trong hai ngày nghỉ cuối tuần, nhiều gia đình đến các khu vực công cộng như vườn hoa, công viên để thư giãn, chụp ảnh, tập thể dục, hóng mát… Ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới trong ngày 21-2 cho thấy, vẫn còn tình trạng nhiều người lơ là thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch, khiến nguy cơ lây lan dịch bệnh rất lớn.
Thực hiện đợt cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường dịp trước, trong và sau tết Nguyên đán Tân Sửu, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Tĩnh đã xử lý 303 vụ vi phạm, xử phạt hành chính hơn 1,1 tỷ đồng.
Tờ mờ sáng, khi con gà trống trong chuồng vừa cất tiếng gáy, tôi đã bật dậy. Thấy tôi loạt soạt quờ chân xuống nền nhà tìm dép, mẹ nhỏm dậy hỏi: 'Sao hôm nay con dậy sớm thế?'. 'Con dậy đi chợ Phủ với bà nội, mẹ ạ! Bà hẹn hôm nay cho con đi cùng'. 'Ừ, hôm qua bà nói mà mẹ quên mất'.
Xe cộ ngổn ngang, vỉa hè bị chiếm dụng để kinh doanh, quảng cáo khiến bộ mặt thị tứ Thạch Châu (xã Thạch Châu, Lộc Hà, Hà Tĩnh) nhếch nhác, mất mỹ quan tại khu vực trung tâm.
Ngày 26.8, Hội Chữ thập đỏ tỉnh trao tặng 5.000 khẩu trang y tế cho Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tỉnh.
Bên cạnh các địa phương thực hiện nghiêm túc vẫn còn một số nơi trong huyện Bình Giang lơ là trong phòng dịch.
Những ngày này tại huyện Bình Giang, các tuyến phố đều vắng người hơn mọi ngày, nhiều cửa hàng ăn uống, cà phê đóng cửa.
Hơn 5 năm được giao phó trách nhiệm 'gánh vác' công tác hội, chị Trần Thị Hằng – Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ thôn Thanh Tân, xã Thạch Châu (Lộc Hà, Hà Tĩnh) luôn trăn trở, từng bước đưa chi hội trở thành đơn vị tốp đầu của xã nhiều năm liền.
Những ngày cận Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, chợ quê ở Hà Nội luôn tấp nập và náo nhiệt. Bên cạnh những mặt hàng thiết yếu phục vụ tiêu dùng dịp Tết, nhiều hàng hóa là 'sản vật' quê hương cũng được người dân đem ra chợ bán. Song, điều người dân lo lắng nhất hiện nay tại chợ quê ngày Tết là tình trạng kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp vẫn còn, chưa được xử lý triệt để.
Như Báo Hànôịmới đã phản ánh, hưởng ứng phong trào 'chống rác thải nhựa', đến nay, việc hạn chế sử dụng túi ni lông, sản phẩm nhựa dùng một lần và thay thế bằng các sản phẩm thân thiện với môi trường được triển khai thực hiện khá hiệu quả tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức, đoàn thể và nhiều siêu thị trên địa bàn Hà Nội. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tình trạng sử dụng túi ni lông vẫn còn phổ biến tại các chợ dân sinh. Để hạn chế tình trạng này cần có giải pháp từ gốc...
Có lẽ, không có vùng quê nào trên đất nước Việt Nam lại không tồn tại một cái chợ – nơi người dân tụ tập để trao đổi mua bán những thứ thiết yếu cho cuộc sống thường ngày. Mà dẫu chẳng phải để mua bán thì nó cũng là nơi gặp gỡ nhau để thắm tình làng xóm. Hình ảnh ngôi chợ nghèo xác xơ mái lá ẩn mình trong mưa gió đã trở thành một dấu ấn không dễ mờ phai trong lòng người dân Việt Nam, nhắc nhở họ nhớ về cái nơi đã chôn nhau cắt rốn…
Rằm tháng 7 là ngày lễ truyền thống của người Việt trong năm. Đây là dịp người dân bày tỏ lòng thành kính, tri ân với tổ tiên và các bậc sinh thành. Về các miền quê Hà Tĩnh dịp rằm tháng 7 mới thấy rõ hơn đời sống khởi sắc của các làng quê và vẻ đẹp truyền thống hiếu – nghĩa của dân tộc đang được giữ gìn và phát huy.