Đọc Di chúc, cảm nhận cách ứng xử của một nhà văn hóa lớn

Thời điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu viết Di chúc (tháng 5-1965), cách mạng Việt Nam đang đứng trước những thử thách vô cùng to lớn: Ngày 7-2-1965, đế quốc Mỹ dùng không quân mở chiến dịch 'Mũi lao lửa' và từ ngày 2-3-1965, Mỹ ném bom liên tục, ác liệt hơn gọi là 'sấm rền' đánh phá liên tục miền Bắc Việt Nam, mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc.

Nhớ Bác ngày này, năm xưa: 'Hôm nay Bác khỏe hơn hôm qua'

Ngày 30/8/1969, tình hình sức khỏe của Bác diễn biến rất xấu. Buổi chiều, khi tỉnh lại, Bác hỏi Thủ tướng Phạm Văn Đồng về công việc chuẩn bị lễ kỷ niệm ngày Quốc khánh; tình hình nước sông Hồng và nhắc nhở phải để ý đề phòng lũ lụt.

Tập huấn giảng dạy Giáo dục Quốc phòng và An ninh cho cán bộ quản lý, giáo viên

374 cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy môn học GDQP&AN thuộc các sở giáo dục đào tạo, cơ sở giáo dục đại học... tham gia tập huấn lần này.

80 năm vững bước dưới Quân kỳ Quyết thắng - Đường lối 'người trước súng sau' - nguồn sức mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam

LTS - Được Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức, giáo dục, rèn luyện; được nhân dân tin yêu, đùm bọc, giúp đỡ, Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam đã lớn mạnh không ngừng, lập nên nhiều chiến công hiển hách, hoàn thành trọng trách của đội quân cách mạng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; làm tròn nghĩa vụ quốc tế cao cả, góp phần xứng đáng vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của nhân dân thế giới.

Tự hào Thanh niên xung phong

Năm 1964, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh xâm lược, tiến hành 'chiến tranh cục bộ' ở miền Nam, leo thang đánh phá miền Bắc. Chúng tăng cường lực lượng quyết tâm thôn tính miền Nam, với ý đồ lập ấp chiến lược kìm kẹp Nhân dân, thực hiện triệt để chính sách chia cắt, ngăn chặn lực lượng cách mạng trong vùng giải phóng. Ở miền Bắc, không lực Hoa Kỳ thực hiện cuộc đánh phá miền Bắc bằng máy bay, tàu chiến, nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc đối với tiền tuyến miền Nam. Với tầm nhìn chiến lược, Trung ương Ðảng đã chỉ đạo củng cố, bổ sung thành lập quân đội vững mạnh và lực lượng phục vụ chiến đấu, 'trọng yếu là lực lượng nam, nữ thanh niên' nhằm hỗ trợ, phục vụ cho các đơn vị chủ lực, sẵn sàng đương đầu với địch trong mọi tình huống.

Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Mùa Xuân chiến thắng

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 kết thúc bằng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã lập nên kỳ tích vĩ đại trong lịch sử dân tộc: chúng ta chiến thắng hoàn toàn những kẻ địch hùng mạnh, nguy hiểm nhất, đồng thời thống nhất được triệt để, trọn vẹn nhất lãnh thổ, thể chế và cộng đồng Việt Nam.

Việt Nam kêu gọi các bên trong xung đột bảo vệ người dân

Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ), kêu gọi các bên trong xung đột thực hiện nghiêm các nghĩa vụ bảo vệ người dân và cơ sở hạ tầng theo luật nhân đạo quốc tế; tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện tiếp cận đối với các lực lượng và đồ dùng hỗ trợ nhân đạo...

Việt Nam kêu gọi các bên trong xung đột bảo vệ người dân

Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng phái đoàn thường trực của Việt Nam tại Liên Hợp Quốc, kêu gọi các bên trong xung đột thực hiện nghiêm các nghĩa vụ bảo vệ người dân và cơ sở hạ tầng theo luật nhân đạo quốc tế.

Việt Nam có phát biểu chung đại diện nhóm các nước tại Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

Phát biểu chung này thể hiện đóng góp thực chất, trách nhiệm, có tính chất thời sự của Việt Nam vào công việc của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ).

Việt Nam kêu gọi các bên thực hiện nghĩa vụ bảo vệ người dân trong xung đột

Phát biểu trong khuôn khổ Khóa họp Hội đồng Nhân quyền LHQ, Đại sứ Mai Phan Dũng khẳng định trên thế giới hiện nay, việc thụ hưởng quyền con người đang phải đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng.

Ngoại giao nghị viện: Xây dựng cầu nối vì hòa bình và sự hiểu biết

Tiếp tục thông tin về hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam đang công tác tại Thụy Sĩ, trưa nay theo giờ địa phương, tại Geneva, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, 'Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam tham dự IPU-148' đã có bài phát biểu tại Phiên toàn thể, với chủ đề ' Ngoại giao nghị viện: xây dựng các cầu nối, vì hòa bình và sự hiểu biết lẫn nhau'.

NGOẠI GIAO NGHỊ VIỆN: XÂY DỰNG CẦU NỐI VÌ HÒA BÌNH VÀ SỰ HIỂU BIẾT

Trưa nay theo giờ địa phương, tại Geneva, Thụy Sĩ, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam tham dự IPU-148 đã có bài phát biểu tại Phiên toàn thể với chủ đề 'Ngoại giao nghị viện: xây dựng các cầu nối vì hòa bình và sự hiểu biết lẫn nhau'. Chúng tôi trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam tại Đại hội đồng IPU-148.

Belarus kiểm tra năng lực sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang

Thông báo của Bộ Quốc phòng Belarus cho biết cuộc kiểm tra mang tính tổng hợp, trong đó binh sỹ sẽ hành quân đến các khu vực định sẵn, tiến hành tập trận và huấn luyện.

Xuân Quê hương ấm áp tại Islamabad

Ngày 17/2, tức mùng 8 Tết Giáp Thìn, Đại sứ quán Việt Nam tại Pakistan đã tổ chức Xuân Quê hương 2024 với sự tham dự của cộng đồng người Việt Nam tại sở tại, các vị Đại sứ, cán bộ Pakistan từng công tác tại Việt Nam cùng đại diện một số ban ngành địa phương, cơ quan thông tấn báo chí sở tại và một số doanh nghiệp, đối tác thân thiết của Đại sứ quán.

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968-Kế tục truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta

Xuân Mậu Thân 1968, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã thực hiện đòn tiến công chiến lược, đồng loạt đánh vào cơ quan chỉ huy, căn cứ quân sự của Mỹ và ngụy quyền Sài Gòn trong các đô thị khắp miền Nam. Đòn tiến công táo bạo đã làm đảo lộn thế bố trí chiến lược của Mỹ trên chiến trường miền Nam, đẩy chiến lược 'chiến tranh cục bộ' mà Mỹ đã thực thi từ đầu năm 1965 đi đến chỗ phá sản. Nhưng hơn hết, đã làm cho ý chí xâm lược của Mỹ bị lung lay. Đây chính là sự kế tục truyền thống đánh giặc giữ nước, thể hiện tư tưởng chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng.

Chủ tịch nước cùng Phu nhân đón Xuân ấm áp cùng hàng nghìn kiều bào

Phát biểu tại chương trình, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định: 'Người Việt Nam ở nước ngoài dù thuộc thế hệ nào, ở bất cứ nơi đâu, đã là con Lạc, cháu Hồng đều luôn là một phần máu thịt, một bộ phận không thể tách rời của Tổ quốc, luôn hiện hữu trong trái tim, tình cảm của đất nước, dân tộc Việt Nam'.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chúc Tết Nhân dân, kiều bào và đánh trống mừng xuân 2024

Tại chương trình nghệ thuật đặc biệt nhất trong khuôn khổ 'Xuân quê hương 2024', Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã có lời chúc Tết đến Nhân dân, kiều bào và đánh trống khai hội mừng xuân 2024.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chúc Tết kiều bào tại Xuân Quê hương 2024

Trong khuôn khổ chương trình Xuân Quê hương, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tham dự và chúc Tết hơn 1.500 kiều bào sinh sống trên 28 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Chương trình nghệ thuật đặc biệt Xuân quê hương 2024

Tối 2/2, tại khu vực trước Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt Xuân quê hương 2024, với chủ đề Thành phố Hồ Chí Minh - Viết tiếp Thiên Anh hùng ca ngời sáng.

Phát biểu của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tại Chương trình 'Xuân Quê hương 2024'

Ngày 2/2, tại TP.HCM, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tham dự và có bài phát biểu tại Chương trình 'Xuân Quê hương 2024'.

Kỳ 2: Những bước ngoặt trên mặt trận quân sự

Cùng với những đường lối, chủ trương đúng đắn kịp thời của Đảng. Trên mặt trận quân sự, quân và dân ta đã từng bước đánh bại từng chiến lược chiến tranh của địch, giành thắng lợi từng bước làm thay đổi cục diện chiến trường, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, mục tiêu 'Đánh cho Mỹ cút' đã được thực hiện thành công.

Mốc son trong trang sử vàng của cách mạng Việt Nam

Ngày này 51 năm trước, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết.

Chiến thắng của chính nghĩa và khát vọng hòa bình

Hiệp định Paris là minh chứng lịch sử sống động của tinh thần kiên định nguyên tắc độc lập, tự chủ, đề cao tuyệt đối lợi ích quốc gia - dân tộc

Belarus xem xét bố trí vũ khí hạt nhân trong dự thảo học thuyết quân sự mới

Dự thảo học thuyết quân sự mới của Belarus xem việc bố trí vũ khí hạt nhân chiến thuật là biện pháp bắt buộc phải thực hiện trong khuôn khổ răn đe chiến lược trước các mối đe dọa.

Nhà lãnh đạo chiến lược, người chỉ huy xuất sắc của Quân đội

Với tư duy nhạy bén, sáng tạo, sự nhạy cảm, tinh thông về chính trị và phương pháp, tác phong dân chủ, sâu sát, tỉ mỉ, quyết đoán, dám chịu trách nhiệm... Đại tướng Nguyễn Chí Thanh luôn được Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh tin tưởng giao phó trọng trách ở những giai đoạn, thời điểm có tính bước ngoặt đến quá trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành của Quân đội đã nói lên phẩm chất, năng lực của nhà lãnh đạo chiến lược, người chỉ huy xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Phát động cuộc thi phác thảo Tượng đài chiến thắng Ngã tư Rạch Kiến

Ngày 15/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Long An phối hợp Ủy ban nhân huyện Cần Đước (Long An) tổ chức tọa đàm và phát động 'Cuộc thi sáng tác mẫu phác thảo Tượng đài chiến thắng tại Di tích lịch sử Ngã tư Rạch Kiến', xã Long Hòa, huyện Cần Đước, Long An.

Cần sớm công nhận Trại giam tù binh Pleiku là di tích lịch sử cấp tỉnh

Sáng 21-11, UBND phường Thống Nhất (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) tổ chức Hội thảo khoa học Di tích lịch sử Trại giam tù binh Pleiku (1966-1972) nhằm thảo luận các vấn đề liên quan đến hồ sơ di tích do phường xây dựng. Đây là cơ sở để hoàn thiện hồ sơ gửi cơ quan chức năng thẩm định, trình UBND tỉnh xem xét, công nhận Trại giam tù binh Pleiku (1966-1972) là di tích lịch sử cấp tỉnh theo quy định hiện hành.

'Vành đai diệt Mỹ' trên chiến trường Quân khu 5

Giữa năm 1965, sau thất bại của Chiến lược 'Chiến tranh đặc biệt', đế quốc Mỹ chuyển sang thực hiện Chiến lược 'Chiến tranh cục bộ', đưa quân viễn chinh Mỹ vào chiến trường miền Nam trực tiếp tham chiến, mở các cuộc tiến công tìm và diệt chủ lực ta. Trên địa bàn Quân khu 5, tính đến cuối năm 1965, lực lượng Mỹ lên tới 120.000 quân. Do vị trí chiến lược quan trọng, vùng đồng bằng ven biển Quân khu 5 trở thành địa bàn tranh chấp quyết liệt giữa ta và địch, nơi luôn diễn ra cuộc đấu tranh dai dẳng, ác liệt giữa 'bình định' và chống 'bình định'.

Đại tướng Phan Văn Giang: Việt Nam kiên định chính sách quốc phòng hòa bình, tự vệ

Trưa 30-10, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã có bài phát biểu quan trọng tại phiên toàn thể thứ 2 của Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh lần thứ 10 với chủ đề 'Vai trò của các nước đang phát triển trong an ninh toàn cầu'. Trong bài phát biểu của mình,Đại tướng Phan Văn Giang nhấn mạnh hòa bình, ổn định và an ninh của các nước đang phát triển là điều kiện rất quan trọng, góp phần xây dựng môi trường hòa bình, ổn định, an ninh chung của thế giới.

Đại tướng Phan Văn Giang: Hợp tác quốc phòng không làm phương hại đến nước khác

Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng khẳng định quan hệ hợp tác quốc phòng song phương của Việt Nam với các nước được thực hiện công khai, minh bạch và không làm phương hại đến lợi ích của các nước khác.

BĐBP Kon Tum kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập

Ngày 6/10, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Kon Tum long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập (8/10/1963-8/10/2023). Tham dự Lễ kỷ niệm có các đồng chí: Lê Ngọc Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum; Nguyễn Văn Hòa, Phó Bí thư Tỉnh ủy Kon Tum; Thiếu tướng Nguyễn Hoài Phương, Phó Tư lệnh BĐBP; đại diện lãnh đạo Ban Thường vụ Tỉnh ủy, thường trực HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh Kon Tum; đại diện Bộ Tư lệnh Quân khu 5, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3, Bộ Tư lệnh Binh đoàn 15, Bộ Chỉ huy BĐBP các tỉnh lận cận.

Biên phòng Kon Tum kỷ niệm 60 năm thành lập

Sáng nay (6/10), tại thành phố Kon Tum, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng tỉnh (8/10/1963- 8/10/2023). Dự lễ có Thiếu tướng Nguyễn Hoài Phương, Phó Tư lệnh Bộ đội Biên phòng Việt Nam; lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND và UBMTTQ Việt Nam tỉnh Kon Tum.

Lý do gì khiến quân đội Mỹ có tỷ lệ thương vong rất thấp?

Quân đội Mỹ đã chiến đấu khắp nơi trong nhiều năm, nhưng tại sao thương vong lại ít như vậy? Lý do giải thích cho vấn đề này là gì?

Coi đổi mới sáng tạo là trọng tâm tăng trưởng, Việt Nam ngày càng hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài

Việt Nam là một trong số ít các quốc gia tạo được lòng tin chiến lược với nhiều đối tác quốc tế lớn và coi đổi mới sáng tạo là một trong những trọng tâm của chiến lược tăng trưởng...

Thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam - Sự sáng tạo mang tính chiến lược của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời (năm 1969), là một sự kiện trọng đại trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Nhân dân Việt Nam, là bước phát triển tất yếu của quá trình hoàn chỉnh hệ thống chính quyền cách mạng miền Nam, đáp ứng yêu cầu cấp bách của cuộc chiến tranh giải phóng. Kế tục và phát triển sự nghiệp vinh quang của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân tộc, ra sức chỉ đạo, điều hành phong trào cách mạng miền Nam, đẩy mạnh thế tiến công toàn diện trên mọi lĩnh vực để đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tiến lên giành thắng lợi, hoàn thành công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Đò Lèn thời mưa bom bão đạn

Đầu năm 1965, trước nguy cơ phá sản hoàn toàn của chiến lược 'chiến tranh đặc biệt' đế quốc Mỹ đã chuyển sang chiến lược 'chiến tranh cục bộ' ồ ạt đưa quân viễn chinh vào miền Nam, đồng thời tăng cường và mở rộng chiến tranh phá hoại nhằm đưa miền Bắc trở về 'thời kỳ đồ đá'. Thanh Hóa là một trong những địa bàn mục tiêu của đế quốc Mỹ. Ở vị trí cửa ngõ, cầu Đò Lèn (Hà Trung) là một trong những điểm nút quan trọng mà Mỹ muốn chặn đường vận chuyển người, vũ khí và lương thực tiếp viện của miền Bắc cho miền Nam.

Phương Tây cay đắng nhận ra sức mạnh của quân đội Nga

Trong ấn bản The Times, nhà khoa học quân sự chính trị nổi tiếng Mark Galeotti đã viết rằng hiệu quả của quân đội Nga 'đã tăng lên rõ rệt kể từ khi bắt đầu cuộc xung đột và hiện đang ngăn cản lực lượng vũ trang Ukraine đạt được bất kỳ mục tiêu quan trọng nào ở miền Nam Ukraine'.

Ký ức Khe Sanh năm Mậu Thân

...Sau hơn 10 ngày điều trị sốt rét ác tính tại Trạm Y tế Cù Bai, tôi về đơn vị được một tuần thì Chiến dịch tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân nổ ra và tin vui thắng lợi liên tiếp bay về. Sau thất bại nặng nề, ngày 31/3/1968, Tổng thống Mỹ Lyndon B.Johnson buộc phải tuyên bố 'Hạn chế hoạt động quân sự của Mỹ trên chiến trường miền Nam và ngừng ném bom bắn phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra'. Tuyên bố này của Tổng thống Lyndon B.Johnson đã chính thức thừa nhận sự phá sản của chiến lược 'Chiến tranh cục bộ' của Mỹ ở miền Nam.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 31)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Vùng đất 3 lần được phong danh hiệu Anh hùng

Xã Bình Dương (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) - vùng đất 3 lần được phong danh hiệu Anh hùng đang từng ngày 'thay da đổi thịt' trên vùng cát cháy.