Nỗ lực giữ gìn tinh hoa trăm năm nghề cói Kim Sơn

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng ký ban hành đưa nghề thủ công truyền thống - nghề cói Kim Sơn (Ninh Bình) vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Cói hát

Ngoại thương tôi và tôi cũng thương ngoại, có chuyện gì tôi cũng đều kể cho ngoại, chỉ riêng việc tôi hay đến bên mộ mẹ là tôi giấu nhẹm đi. Tôi ngồi bên mộ mẹ cả chiều cho đến khi trời sầm sập tối, lần nào cũng vậy trước khi đứng lên, tôi luôn hỏi mẹ, tại sao mẹ lại bỏ con đi? Chẳng lần nào tôi nhận được câu trả lời ngoài những âm thanh của gió.

Định Yên mùa chiếu Tết

Hàng trăm năm qua, bao thế hệ người dân làng Định Yên vẫn miệt mài bên khung dệt để tạo nên những chiếc chiếu mịn màng, bền chắc, rực rỡ sắc màu. Mỗi dịp Tết đến, xuân về, làng nghề dệt chiếu Định Yên lại rộn ràng, tất bật chuẩn bị hàng hóa để cung ứng cho thị trường…

Đường về quê ăn Tết

Tôi bay từ Kawasaki lên Tokyo đón người thân. Áo choàng kín người, mặc thêm mấy cái áo len dày, chúng tôi như những rô bốt khổng lồ gặp nhau dưới trời tuyết rơi xiên xiên. Cha con, vợ chồng rơi nước mắt, ôm nhau, buông tay ra, cha tôi xót xa: 'Ở nước Việt cũng làm ăn, cũng sinh sống được, có đến nỗi nào mà phải tha phương viễn xứ kiếm miếng cơm nhọc nhằn quá vậy, con ơi?'.

Đường về quê ăn Tết

Tôi bay từ Kawasaki lên Tokyo đón người thân. Áo choàng kín người, mặc thêm mấy cái áo len dày, chúng tôi như những rô bốt khổng lồ gặp nhau dưới trời tuyết rơi xiên xiên. Cha con, vợ chồng rơi nước mắt, ôm nhau, buông tay ra, cha tôi xót xa: 'Ở nước Việt cũng làm ăn, cũng sinh sống được, có đến nỗi nào mà phải tha phương viễn xứ kiếm miếng cơm nhọc nhằn quá vậy, con ơi?'.

Honda CB300R 2024 trình làng, giá 80 triệu đồng

Mẫu Neo Sports Cafe thế hệ mới được trang bị hàng loạt các trang bị hiện đại cùng với ngoại hình mang đậm chất thể thao cổ điển.

Nắng gọi làng nghề

Kim Sơn- vùng đất của những làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống. Cói Kim Sơn được nhiều thị trường quốc tế ưa chuộng bởi là sản phẩm thân thiện với môi trường. Để sản xuất ra các sản phẩm cói bóng, bền, đẹp...đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu, yếu tố thời tiết góp phần rất quan trọng

Sôi động nghề chiếu cói Quảng Phúc

Bà Lê Thị Nhung, thành viên dệt cói của HTX sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nông nghiệp Quảng Phúc (Quảng Xương), chia sẻ: Nghề chính của tôi là làm ruộng nhưng do diện tích ít, thu nhập không cao nên vợ chồng tôi đăng ký vào HTX. Tuy mới làm được 3 tháng nhưng thu nhập cao hơn nhiều, đạt khoảng 5,5 triệu đồng/ tháng/người.

Mở hướng phát triển cho làng nghề chiếu cói Xuân Dục

Nằm bên sông Ninh Cơ, làng Xuân Dục, xã Xuân Ninh (Xuân Trường) có nghề dệt chiếu truyền thống gần 200 năm tuổi. Theo các cụ cao niên trong làng, nghề dệt chiếu theo chân người lao động đi làm thuê cho các hộ dệt chiếu quanh vùng mang về. Nhờ sự cần cù, chịu khó và nhạy bén với thị trường nên nghề dệt chiếu nhanh chóng trở thành phương tiện

Làng chiếu Nam Sơn

Nam Sơn xưa là một làng trong năm làng của Đại lộc (cũ), nhưng là làng duy nhất có nghề dêt chiếu. Ông Dần là người 'phát minh' ra nghề dệt chiếu. Từ chiếu đậu in ra thành chiếu hoa, dù rằng in đơn giản, giống như bôi màu lên các khuôn đã cắt sẵn. Sau đó, đưa là 'lò' ủ nhiệt cho màu ăn vào từng sợi cói.

Chiếu cói ở 'núi vàng'

Từ trước năm 1829, đời vua Minh Mạng (1820-1840), với cương vị là Doanh điền sứ, Nguyễn Công Trứ tài ba đã chiêu mộ dân đi khai hoang vùng ven biển phía Đông Nam của tỉnh Ninh Bình. Đến tháng 3 (âm lịch) năm 1829, vua Minh Mạng quyết định thành lập ở đây một huyện mới, lấy tên là Kim Sơn (Núi Vàng). Từ đó huyện Kim Sơn chính thức có tên trên bản đồ tỉnh Ninh Bình.