Hội chợ về dược liệu, y dược cổ truyền và các sản phẩm từ dược liệu sẽ tạo ra kênh kết nối cung cầu cho các đơn vị, địa phương trong việc hình thành chuỗi giá trị và liên kết giữa nhà quản lý, nhà nông, doanh nghiệp và người sử dụng.
Hội chợ dược liệu, y dược cổ truyền và các sản phẩm từ dược liệu toàn quốc lần thứ hai năm 2023 do Cục Quản lý y, dược cổ truyền (Bộ Y tế) và Viện Y dược quân dân y Việt Nam tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 20 đến 23-12 tại Hà Nội.
Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển vùng trồng dược liệu quý góp phần hình thành hệ thống chuỗi giá trị phát triển dược liệu quý bền vững, bảo tồn nguồn gen dược liệu và nâng cao thu nhập cho người dân.
Nếu đem so với 'nhà tôi 3 đời thần y', những bác sĩ, dược sĩ online tiềm ẩn hiểm họa không kém, còn thủ đoạn thì tinh vi hơn nhiều.
Theo Cục Quản lý Y - Dược cổ truyền (Bộ Y tế), tổng lượng dược liệu được sử dụng trong ngành y tế ước tính khoảng 100.000 tấn, với tổng giá trị thị trường trên 400 triệu USD/năm.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, hàng năm, 80% dân số các dân tộc trên toàn cầu sử dụng thảo dược và y học cổ truyền để chăm sóc sức khỏe ban đầu.
Lễ Vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt gắn với phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023' sẽ diễn ra đầu tháng 12/2023.
Chiều 26/9, Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp Cục Quản lý y, dược cổ truyền (Bộ Y tế) tổ chức lễ công bố chương trình Vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt' gắn với phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp với Cục Quản lý y, dược cổ truyền, Bộ Y tế vừa công bố chương trình vinh danh Vì sự phát triển dược liệu Việt gắn với phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Dù tiềm năng phát triển dược liệu ở Việt Nam rất lớn nhưng hầu hết là tự phát, dược liệu chủ yếu ở tán rừng, bên trong rừng phòng hộ… Việc phát triển liên kết theo chuỗi giá trị là cách duy nhất nâng cao giá trị cho dược liệu
Theo Cục Quản lý Y - Dược cổ truyền, hàng năm, tổng số dược liệu được sử dụng trong ngành y tế nước ta ước tính khoảng 100.000 tấn, với tổng giá trị thị trường trên 400 triệu USD/năm.
Nguyên Phó Cục trưởng Cục Y, Dược cổ truyền (Bộ Y tế) viết đơn kiến nghị một số website, trang mạng xã hội lợi dụng hình ảnh và danh tính của bà quảng cáo cho sản phẩm Hương Phục Khí để bán hàng lừa đảo người tiêu dùng.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa phát đi cảnh báo về việc một số trang website, mạng xã hội lợi dụng hình ảnh, danh tính của bác sĩ, giả mạo giấy tờ của Cục để quảng cáo bán sản phẩm Hương Phục Khí.
Thuốc y học cổ truyền (thuốc Nam và thuốc Bắc) ngày càng được nhiều người tin dùng vì hầu như chỉ sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên. Song gần đây, loại thuốc này bị nhiều đối tượng quảng cáo thổi phồng công dụng và trộn chất cấm, tân dược, khiến 'vàng, thau' lẫn lộn... Thực trạng trên đặt ra vấn đề, phải quyết liệt trong việc phòng, chống, xử lý vi phạm để thị trường không nhiễu loạn và bảo toàn uy tín cho thuốc y học cổ truyền.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 06/2023/TT-BYT (Thông tư 06) sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 15/2019/TT-BYT về việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập.
Bộ Tài chính đã hoàn thiện dự thảo thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong lĩnh vực dược, mỹ phẩm.
Ngày 8-12, bác sĩ Nguyễn Đình Thoan - Phó Giám đốc Sở Y tế Khánh Hòa cho biết, sở vừa có văn bản gửi các cơ sở kinh doanh, sử dụng thuốc và các cơ quan, đơn vị liên quan trên địa bàn tỉnh cảnh báo về thuốc giả phong tê nhức hổ cốt hoàn, số đăng ký VD-93312-13 do Cơ sở đông nam dược Thái Sơn sản xuất (địa chỉ 399 Trần Hưng Đạo, Ba Đình, Hà Nội).
Thuốc giả Phong tê nhức Hổ Cốt Hoàn chưa được cấp giấy đăng ký lưu hành, cơ sở chưa được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược và thuốc có trộn paracetamol.
Cục Quản lý y, dược cổ truyền (Bộ Y tế) vừa có công văn liên quan đến việc thuốc giả Phong tê nhức Hổ Cốt Hoàn.
Cục Quản lý y, dược cổ truyền (Bộ Y tế) vừa có thông báo về thuốc giả Phong tê nhức Hổ Cốt Hoàn, số đăng ký VD-93312-13 do Cơ sở đông nam dược Thái Sơn, địa chỉ: 399 Trần Hưng Đạo, Ba Đình, Hà Nội sản xuất.
Mẫu thuốc Phong tê nhức Hổ Cốt Hoàn (được lấy tại Bến Tre), cho kết quả kiểm nghiệm không đạt yêu cầu chất lượng không có số lô, hạn dùng 5/2/2024, số đăng ký VD-93312-13, do CSĐND Thái Sơn, có địa chỉ tại 399 Trần Hưng Đạo, Hà Nội sản xuất.
Thuốc Phong tê nhức Hổ Cốt Hoàn chưa được cấp giấy đăng ký lưu hành và cơ sở sản xuất thuốc chưa được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược
Thuốc Phong tê nhức Hổ Cốt Hoàn chưa được cấp giấy đăng ký lưu hành, cơ sở sản xuất thuốc chưa được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược và thuốc có trộn Paracetamol.
Hiện nay, một số trung tâm y tế, bệnh viện trên địa bàn tỉnh Long An có tình trạng thiếu một số loại thuốc và vật tư y tế phục vụ khám, chữa bệnh tại cơ sở, gây khó khăn trong công tác điều trị cho bệnh nhân.
Lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid-19 trong nước, việc nhập lậu các loại thuốc điều trị Covid-19, các loại thuốc đông y không rõ nguồn gốc quảng cáo công khai trên mạng xã hội, làm cho người tiêu dùng rất băn khoăn, không phân biệt được thông tin nào là chính xác. Đề nghị Bộ Y tế tăng cường công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong lĩnh vực này.
Số ca mắc Covid-19 đang ở mức cao kỷ lục, người dân đổ xô đi mua thuốc điều trị Covid-19 không rõ nguồn gốc, thiết bị y tế thì khan hiếm và tăng giá mạnh.
Bắt đầu từ ngày 7.3, đoàn hậu kiểm của Sở Y tế TP.HCM sẽ tiến hành kiểm tra các cơ sở buôn bán dược liệu, vị thuốc cổ truyền, thuốc cổ truyền; bán lẻ dược liệu, vị thuốc cổ truyền, thuốc cổ truyền.
Cùng với sự nỗ lực của toàn ngành y tế, các chuyên gia trong lĩnh vực Y dược cổ truyền cũng vào cuộc để tìm ra những bài thuốc phù hợp nhất, có tác dụng tốt nhất, điều trị cho bệnh nhân COVID-19.
Trong đợt cao điểm có hơn 3.000 F0 đã được cấp miễn phí thuốc đông y hỗ trợ điều trị COVID-19 tại nhà và đặc biệt là được hỗ trợ can thiệp sớm không để bệnh chuyển nặng, giúp bệnh nhân phục hồi nhanh, an toàn.
Lợi dụng tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều người đã đăng bán các loại dược phẩm với quảng cáo thổi phồng công dụng như có thể phòng Covid-19, chữa được bách bệnh, tăng sức đề kháng chống lại dịch bệnh… Trong khi đó, theo cảnh báo của cơ quan chức năng thì các sản phẩm này không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh nên rất cần được ngăn chặn, xử lý để không ảnh hưởng đến sức khỏe, quyền lợi người tiêu dùng.
Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Y tế) có văn bản yêu cầu Cục Quản lý Y dược cổ truyền kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm vụ việc ban hành công văn 5944.
Trước khi Bộ Y tế công bố danh mục 12 thuốc, sản phẩm dược liệu phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19, một số sản phẩm này đã bị đẩy giá, thậm chí bị thổi giá chóng mặt, có sản phẩm tăng giá tới hơn 5 lần.