Hội chợ quy tụ 425 gian hàng của hơn 300 tổ chức, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dược liệu, thuốc cổ truyền, cơ sở nuôi trồng dược liệu, bệnh viện y học cổ truyền, Hội Đông y trong nước và quốc tế.
Thời gian qua, Cục quản lý Y, Dược Cổ truyền (Bộ Y tế) liên tục nhận được những phản ánh, khiếu nại của các lương y sở hữu bài thuốc y học cổ truyền bị mạo danh, quảng cáo quá lời trên mạng xã hội, gây mất uy tín và đe dọa sức khỏe của người dân. Việc xử lý vấn đề này đang gặp rất nhiều khó khăn.
Không ít người dân theo thói quen và mách bảo, đang sử dụng dược liệu chưa đúng cách hoặc sử dụng nhầm lẫn dược liệu cho mục đích chăm sóc sức khỏe.
Đây là nội dung quy định trong thông tư về danh mục thuốc y học cổ truyền do quỹ BHYT chi trả, được Bộ Y tế xây dựng, lấy ý kiến
Thời gian qua, tỷ trọng sử dụng thuốc y học cổ truyền trong tỷ trọng cơ cấu chi chung của thuốc đã giảm từ 7,5%, xuống 4,5%. Vì vậy, Bộ Y tế sẽ ưu tiên lựa chọn tối đa thuốc y học cổ truyền vào Danh mục thuốc BHYT để tạo điều kiện cho thế mạnh y học cổ truyền Việt Nam phát triển.
Thời gian qua, tỷ trọng sử dụng thuốc y học cổ truyền trong cơ cấu chi chung của thuốc đã giảm từ 7,5%, xuống 4,5%. Bộ Y tế đang triển khai các biện pháp để phát huy thế mạnh của y học cổ truyền.
Ngày 18/10, đoàn công tác do PGS.TS Nguyễn Thế Thịnh (Cục Quản lý Y, dược cổ truyền, Bộ Y tế) làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh nhằm chuẩn bị sơ kết 5 năm thực hiện Quyết định 1893/QĐ-TTg, ngày 25/12/2019 của Thủ tướng Chính phủ. BS.CKII Đoàn Thanh Hùng, Phó Giám đốc Sở Y tế tiếp và làm việc với đoàn.
Sáng 18/10, Bệnh viện Đa khoa Y dược cổ truyền - Phục hồi chức năng tỉnh An Giang phối hợp Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị khoa học với chủ đề 'Chiến lược phục hồi chức năng cho bệnh nhân sau đột quỵ' năm 2024.
Hội chợ dược liệu, y dược cổ truyền và các sản phẩm từ dược liệu toàn quốc lần thứ 2, năm 2024 - VIETRAMED EXPO 2024 quy tụ 300 gian hàng của 250 tổ chức, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dược liệu, thuốc cổ truyền, cơ sở nuôi trồng dược liệu; bệnh viện Y học cổ truyền, Hội Đông y trong nước và quốc tế.
Ngày 16/8, tại TP Tuy Hòa, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp Bộ Y tế, Tỉnh ủy Phú Yên tổ chức hội thảo Tiềm năng phát triển dược liệu biển Việt Nam.
Trong 'Tuyên bố chung về tăng cường quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Ấn Độ', hai bên nhất trí tiếp tục hợp tác dỡ bỏ các rào cản thương mại. Lãnh đạo hai nước cũng đồng ý khuyến khích các hoạt động như trao đổi và hợp tác về cơ sở hạ tầng số, ứng dụng công nghệ vũ trụ, năng lượng tái tạo, công nghệ sinh học.
Trưa 1/8, tại Thủ đô New Delhi, sau khi hội đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã chứng kiến lễ trao đổi các văn kiện hợp tác quan trọng giữa hai nước.
Ngày 11/7, Cục quản lý Y, Dược cổ truyền (Bộ Y tế) có thông báo về việc phát hiện một loại thuốc điều trị bệnh khớp có tên Viên hoàn cứng Nhức Khớp Tê Bại Hoàn là thuốc giả.
Ngày 02/7, Sở Y tế Bắc Kạn thông báo về 05 loại thuốc chưa được cấp Giấy đăng ký lưu hành đến các huyện, thành phố; các cơ sở y tế trực thuộc trên địa bàn tỉnh để tăng cường kiểm soát, phòng chống thuốc giả, bảo vệ sức khỏe Nhân dân.
Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật đã giúp Công ty TNHH một thành viên Kim Hoàng cung cấp cho người dân, doanh nghiệp hàng trăm nghìn cây dược liệu mỗi năm.
Xác định phát triển bền vững phải gắn liền với trách nhiệm xã hội, Công ty đã tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện.
Mô hình trồng sâm Ngọc Linh dưới tán rừng không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cực cao mà còn rất phù hợp với tập quán, trình độ lao động sản xuất và với đặc trưng văn hóa của người Xơ Đăng.
Là một trong những doanh nghiệp được vinh danh tại sự kiện Lễ Vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt', Công ty CP Dược liệu Pù Mát (huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) đã trải qua hơn 10 năm đồng hành cùng nông dân trồng, chăm sóc và chế biến dược liệu.
Công ty TNHH Vườn rừng thảo dược Khai Tâm Lâm Bình (xã Phúc Yên, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang) là một trong những doanh nghiệp được vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt' do Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền phối hợp với Báo Sức khỏe và Đời sống tổ chức.
Ngân Hà Biotech mong muốn phát triển các vùng trồng nguyên liệu với tiêu chuẩn chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của các thị trường nhập khẩu khó tính như Hàn Quốc, Nhật Bản và Châu Âu.
Công ty CPĐT TMXNK Thái Hưng (Quỳnh Phụ, Thái Bình) là một trong những doanh nghiệp vừa được Vinh danh tại sự kiện Lễ Vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt' do Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền phối hợp với Báo Sức khỏe và Đời sống tổ chức.
Từ nhiều năm nay, hộ gia đình ông Nguyễn Hữu Uyên (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) trồng cây cà gai leo, xạ đen theo hướng liên kết với HXT tại địa phương đã giúp gia đình thoát nghèo.
Các HTX không chỉ triển khai cách trồng, chăm sóc mà còn giúp các hộ nông dân bước qua giai đoạn khó khăn khi dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng tới việc thu/hái, đầu ra cho cây cà gai leo.
Được vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt' là dấu mốc quan trọng cho hành trình gần 10 năm nỗ lực không ngừng nghỉ trong việc trồng, chăm sóc, phát triển các cây dược liệu quý.
Tại Lễ Vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt' do Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền phối hợp với Báo Sức khỏe và Đời sống tổ chức tối 21/12, Công ty CP Dược phẩm Thái Minh là một trong số các doanh nghiệp dược vinh danh.
Công ty TNHH dược liệu Vũ Gia (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) là đơn vị tiên phong trong vùng trồng, phát triển trà hoa vàng, đinh lăng vừa được vinh danh Vì sự phát triển dược liệu Việt.
Những hình ảnh ấn tượng tại Lễ Vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt gắn với phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' được tổ chức bởi Cục quản lý Y, Dược cổ truyền (Bộ Y tế) phối hợp cùng Báo Sức khỏe và Đời sống.
Qua những chỉ đạo, định hướng cụ thể của Đảng và Nhà nước, bức tranh tổng thể của dược liệu Việt đã có nhiều khởi sắc. Nhiều doanh nghiệp, HTX, hộ gia đình đã và đang nỗ lực bảo tồn các giống cây dược liệu quý, mở rộng diện tích trồng, phát triển sản xuất, thiết lập các chuỗi liên kết giá trị dược liệu...
Tối 21/12, Cục Quản lý Y, Dược Cổ truyền (Bộ Y tế) phối hợp với Báo Sức khỏe và Đời sống tổ chức Lễ Vinh danh Vì sự phát triển dược liệu Việt gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Tối 21/12, Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp Cục Quản lý Y, Dược Cổ truyền (Bộ Y tế) tổ chức Lễ Vinh danh Vì sự phát triển dược liệu Việt gắn với phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Trước giờ khai mạc Lễ Vinh danh vì sự phát triển dược liệu Việt, đông đảo khách mời đang tiến vào hội trường Nhà hát Lớn Hà Nội để tham dự.
Lễ Vinh danh Vì sự phát triển dược liệu Việt chính thức diễn ra vào 20h ngày 21/12/2023. Buổi Lễ được truyền hình trực tiếp trên sóng VTC1- Đài truyền hình kỹ thuật số Việt Nam và hệ sinh thái Báo Sức khỏe và Đời sống.
Chia sẻ trước Lễ Vinh danh vì sự phát triển dược liệu Việt diễn ra tối nay 21/12, nhiều doanh nghiệp, HTX, hộ gia đình bày tỏ niềm vui, niềm hạnh phúc và cho rằng, đây là động lực để thúc đẩy việc trồng, chăm sóc dược liệu.
Sáng 21/12, Báo Sức khỏe và Đời sống tổ chức gặp mặt các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), hộ cá thể được vinh danh vì sự phát triển dược liệu Việt.
Tối nay (21/12), Lễ Vinh danh vì sự phát triển dược liệu Việt sẽ được tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Buổi Lễ được truyền hình trực tiếp trên sóng VTC1- Đài truyền hình kỹ thuật số Việt Nam và hệ sinh thái Báo Sức khỏe và Đời sống.
Chia sẻ với Báo Sức khỏe và Đời sống, nhiều gia đình người dân tộc thiểu số miền núi cho rằng, kể từ khi chuyển đổi cây trồng sang cây dược liệu cho thu nhập khá, có tiền để xây nhà, mua xe và cho con cái học hành đầy đủ.
Nhiều năm qua, đông đảo hộ gia đình tại vùng núi chuyển đổi sang trồng dược liệu quý đã mang lại kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cũng như giúp bảo tồn, phát huy giá trị cây dược liệu.
Hàng năm, tổng số dược liệu được sử dụng trong ngành Y tế nước ta khoảng 100.000 tấn, với tổng giá trị thị trường trên 400 triệu USD. Ngoài ra, còn số lượng lớn sản phẩm dược liệu được bán qua các kênh thương mại điện tử.
Các học viên đến từ 9/12 tỉnh phía Bắc đã tham gia tập huấn truy xuất nguồn gốc dược liệu và đưa các sản phẩm từ dược liệu lên sàn thương mại điện tử.
Phát triển vùng dược liệu quý ở các khu vực đồng bào dân tộc thiểu số sẽ giúp đỡ người dân vùng sâu, vùng xa có thể định cư tốt tại các khu vực họ đang sinh sống.
Từ 29/11 đến 1/12, tại huyện Đắk Glong (Đắk Nông), Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương phối hợp với Cục Quản lý y, dược cổ truyền (Bộ Y tế) tổ chức Hội thảo tập huấn chia sẻ kinh nghiệm truyền thông nâng cao xây dựng phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Từ ngày 28 - 30/11, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe - Bộ Y tế phối hợp với Cục Quản lý Y - Dược Cổ truyền - Bộ Y tế tổ chức khóa tập huấn 'Đào tạo giảng viên truyền thông vận động và huy động xã hội về xây dựng phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị vùng trồng dược liệu quý thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi'.
Hội chợ trưng bày, bán các sản phẩm từ dược liệu của các cơ sở kinh doanh, sản xuất dược liệu, thuốc cổ truyền, các doanh nghiệp dược, cơ sở kinh doanh dược liệu, thuốc cổ truyền, cơ sở nuôi trồng dược liệu.
Hội chợ nhằm tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu các sản phẩm dược liệu sạch, đảm bảo an toàn, chất lượng đến người tiêu dùng và nâng cao ý thức trách nhiệm của doanh nghiệp, người dân đối với vấn đề an toàn, sức khỏe trong quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm dược liệu, thuốc cổ truyền.
Sau 4 năm, Hội chợ dược liệu, y dược cổ truyền và các sản phẩm từ dược liệu toàn quốc lần thứ 2 sẽ diễn ra từ ngày 20 đến ngày 23-12 tới tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội)