Lễ hội Gầu Tào ở thôn Ngòi Sen, xã Yên Lâm (Hàm Yên) vừa được phục dựng, tái hiện sinh động những giá trị tín ngưỡng sâu sắc của người Mông. Đây không chỉ là dịp cầu may mắn, mùa màng bội thu mà còn là cơ hội để người Mông kết nối với thần linh qua những bộ trang phục truyền thống. Mỗi đường nét, họa tiết trên trang phục không chỉ tô điểm cho lễ hội thêm rực rỡ mà còn mang ý nghĩa thiêng liêng, truyền tải câu chuyện của một dân tộc gắn bó với núi rừng và tín ngưỡng tổ tiên.
Với 17 thành phần dân tộc cùng chung sống, trong đó 20,55% số dân là đồng bào dân tộc thiểu số, Đồng Phú hội tụ, đan xen nhiều nét văn hóa độc đáo của các vùng miền trong cả nước. Thời gian qua, đã có nhiều người trẻ dành tâm huyết với nét đẹp văn hóa dân tộc. Họ không chỉ kế thừa, 'giữ lửa' mà còn góp phần phát huy, lan tỏa mạnh mẽ văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình.
Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm nay, người Khmer tỉnh Tây Ninh đón Tết trong không khí đổi mới, kinh tế-xã hội, đời sống vật chất tinh thần khởi sắc.
Ngày 14/4, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh Phạm Hùng Thái, cùng lãnh đạo ban, ngành, đoàn thể tỉnh đã đến thăm, chúc mừng các vị chức sắc, chức việc, già làng, người có uy tín và cán bộ là người dân tộc Khmer tại xã Tân Đông, huyện Tân Châu, nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2024.
Cứ vào dịp đầu năm, lễ hội Gầu Tào của người Mông huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái được tổ chức với các hoạt động đặc sắc mang đậm nét văn hóa cổ truyền.
Những người lính đảo Trường Sa trong bộ quân phục trang nghiêm, cùng người dân quần áo chỉnh tề, trong tà áo dài duyên dáng đi lễ chùa đầu năm, mong cầu không chỉ cho bản thân, gia đình mà còn cho sự yên bình của Tổ quốc.
Để thu hút khách du lịch đến và ở lâu với Hà Nội, các chuyên gia du lịch cho rằng, cần có thêm nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn. Bên cạnh những điểm đến truyền thống, thì khai thác những giá trị lịch sử - văn hóa để tạo thành một sản phẩm du lịch mới là điều cần tính tới. Trong đó, cầu Long Biên - cây cầu sắt nổi tiếng, có tuổi đời hơn 120 năm bắc qua sông Hồng là một điểm đến vô cùng độc đáo. Tuy nhiên, lâu nay chúng ta đang chứng kiến sự xuống cấp của cây cầu…
Ngày 4/10 (tức ngày 20/8 âm lịch), tại Đền Thiên Trường thuộc Quần thể di tích lịch sử - văn hóa Đền Trần, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định và tại di tích lịch sử - văn hóa Đền Bảo Lộc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định đã diễn ra Lễ dâng hương tưởng niệm 723 năm ngày hóa Đức Thánh Trần - Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn; vị tướng tài ba của dân tộc, người có công lớn nhất triều Trần khi 2 lần lãnh đạo quân, dân đánh thắng giặc Nguyên - Mông.
Vào ngày Tết Đoan Ngọ, có một món ăn rất đặc trưng làm nên 'linh hồn' của nghi thức diệt sâu bọ, đó là món cơm rượu nếp.
Gái vàng quốc tế giảm tiếp 5 USD/ounce trong phiên sáng nay, xuống còn 1.855 USD/ounce khi thị trường chờ thông tin chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2023 của Mỹ được công bố cuối ngày nay.
Hai Di sản văn hóa phi vật thể của Hà Giang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định là: Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ cầu mùa của người Cờ Lao đỏ xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì và tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ cúng Bàn Vương của người Dao đỏ, xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì.
Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Giang, tỉnh vừa có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.Dâng hương tại lễ cúng Bàn Vương của người Dao đỏ xã Hồ Thầu (Hoàng Su Phì)
Ngày 7/4, bà Triệu Thị Tình, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch tỉnh Hà Giang cho biết, tỉnh vừa có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.
Nhiều năm qua, người dân Tiến Bộ (Yên Sơn) cần mẫn ươm rừng để giữ mãi màu xanh của đại ngàn. Họ đưa việc gây rừng vào hương ước, trở thành lời thề gắn bó thủy chung với rừng, để rồi nhân lên giá trị của rừng…