Sắc lan mùa phố

Người chơi lan vẫn có câu: 'Kiến giả thị bảo, bất kiến giả thị thảo' (Nghĩa là: Biết thì là bảo vật, không biết thì chỉ là cỏ). Vì thế, mỗi người chơi lan sẽ có một cách ứng xử riêng với hoa.

'Nghe kể chuyện làng mình'

Tựa như một lời rì rầm, triển lãm 'Nghe kể chuyện làng mình' của nữ họa sĩ Hồ Thị Xuân Thu (Gia Lai) gây bất ngờ khi thoát ly những mô típ quen thuộc để kể về một đời sống quá đỗi dung dị và yên bình của những ngôi làng Tây Nguyên theo lối rất riêng.

Chợ Đồn

Noọng ơi, ơi noọng, noọng à/Chợ Đồn quê noọng, gọi ta tìm về...

Cố sự tân biên 'Vòng trắng' và 'Sẹo đất'- Kỳ cuối: Chân dung 'thủ phạm'

Bây giờ thì hun hút vời vợi những khoảng cách. Mặc dù các Ban của T.Ư Đoàn, những báo Tiền Phong, Thiếu niên, NXB Thanh Niên, NXB Kim Đồng… đóng gần nhau. Nhớ về một thời gần gụi thương mến những gắn kết có lẽ do nhà ăn tập thể của TƯ Đoàn 55 Quang Trung ở ngay sát cơ quan tôi.

Lữ Hồng: Từ ô cửa đến những chân trời

Đầu tháng 6 này, Lữ Hồng ra mắt tập thơ mới nhất mang tên 'Ô cửa vẫn sáng đèn' (Nhà xuất bản Hội Nhà văn). 50 bài trong tập là man mác nỗi lòng của người ngoài 30 tuổi, đã đủ cho những rắn rỏi nhìn nhận, soi rọi vào mình và thế giới xung quanh.

Một khoảng ngô đồng thảng thốt

Đôi lần, tôi đã so sánh hoa ngô đồng với một quốc hoa nào đó trên thế giới, tạo dựng không gian và ngồi ngắm. Nhưng tôi đã bỏ ý nghĩ đó và nghĩ về những không gian khác dành cho loài hoa thanh tao miền cố xứ. Điều đầu tiên là kiếm ở đâu một hạt giống, một cây con, và hơn nữa tôi sẽ trồng ở đâu. Rồi tôi trồng nó trong tâm tưởng, nơi những góc chất chứa nỗi niềm, để mỗi lần chiêm ngắm là một lần thấy thêm những vẻ đẹp trong đời vốn như ngô đồng đã đẹp xưa nay vậy.

Rong chơi như niềm vui sống

Cách đây chưa lâu, độc giả được cầm trên tay cuốn tản văn hấp dẫn 'Tôi kể chuyện làng' (NXB Văn học, 2022) của nhà giáo, tiến sĩ Lê Hữu Tỉnh. Bất ngờ là chưa đầy một năm sau, khi 'Tôi kể chuyện làng' dường như vẫn còn thơm mùi giấy mực, thì 'Rong chơi miền vui thú' tiếp tục ra đời.

Đưa di sản hát Xoan lan tỏa đến cộng đồng

Nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long đã dành 2 năm điền dã, nghiên cứu và thu âm những bài Xoan cổ với mong muốn lưu giữ lại những giá trị nguyên bản của nghệ thuật hát Xoan và lan tỏa đến cộng đồng. Lần này, một di sản của ông cha sẽ được số hóa và hiện diện trong đời sống một cách gần gụi, mộc mạc.

Đại tá, nhà báo Phạm Phú Bằng - người hiền ở 'nhà số 7'

Tôi từ tờ tin Binh đoàn Tây Nguyên ở Pleiku về tòa soạn Báo Quân đội nhân dân (QĐND) số 7 Phan Đình Phùng (Hà Nội) từ tháng 8-1988. Và đã rất hạnh ngộ, may mắn vì dù chỉ trong một thời gian không dài được trực tiếp làm đồng nghiệp (vong niên) với những nhà báo lão thành mà bây giờ nhìn lại, có thể coi họ như những huyền thoại của một thời báo chí quân nhân.

Ý thơ về cùng xuân

Không chỉ bật thức những tươi xanh của đất trời, xuân về còn làm hừng lên bao ý thơ miên man cùng mùa. Người viết sao có thể không ngồi vào bàn phím để gõ đôi dòng về khung cảnh và tâm cảnh ấy?

Xê dịch… Tết

Từ nhiều năm nay, cụm từ 'Tết xê dịch' hay 'Xê dịch Tết' bỗng trở nên phổ biến. Những người lựa chọn 'Tết xê dịch' được hiểu là những người đã chọn lựa lên đường, du ngoạn tới những nơi mà họ muốn đúng vào những ngày Tết cổ truyền.

Một năm mới đoàn viên nơi vùng cao, biên giới

Quê hương Lào Cai với những núi đồi điệp trùng, dằng dặc dải biên cương trong hơn 100 năm qua (tỉnh Lào Cai thành lập năm 1907) đã có biết bao đổi thay. Một trong bao đổi thay tươi sáng như thế là những cái Tết hòa nhập, đoàn viên, gần gụi.

Vì sao người Việt có tục thờ cúng tổ tiên?

Theo tác giả, đối với người Việt Nam, chết chưa phải là chết hẳn, thể xác tuy chết nhưng linh hồn vẫn còn và vẫn hằng lui tới với gia đình.

Châu Ái Vân: 'Họa sĩ của tuổi thơ'

Không vô cớ mà các nhà sưu tập đặt cho nữ họa sĩ Châu Ái Vân biệt danh ấy. Chọn chất liệu sơn mài để chuyển tải nét hồn nhiên của tuổi thơ, Châu Ái Vân đã đưa người xem hành trình trở về thuở nhỏ với những cảm xúc đẹp đẽ, sáng trong.

Tầm ảnh cô văn công (Kỳ 3)

Tiết mục múa Rong chiêng, Chàm rông nhịp phách dồn dập, sôi nổi làm cả sân bóng như nổ tung vì thích thú. Tiết mục cô gái Pa cô đi tải đạn lại dịu dàng duyên dáng với chiếc gùi đeo sau lưng. Tiết mục này đã được đăng trên báo Giải Phóng trong tháng 5/1975. Trên ảnh cô Văn công đứng đầu hàng múa.

Quà từ hoài bão

Mỗi khi tiếng trống trường điểm một mùa 20/11 đến, tôi - người giáo trường quê lại bâng khuâng.

Cảm ơn cô thầy - ngọn hải đăng dẫn lối!

Tôi đã trưởng thành và là mẹ của những đứa trẻ 'tinh quái' nghịch ngợm, chúng luôn khiến tôi quay cuồng trong mớ những câu hỏi hỗn độn về cuộc sống hàng ngày và những thứ xảy ra xung quanh; khiến cuộc sống của tôi đảo lộn, đôi khi không theo trật tự nhất định nào nhưng lại trở thành những chú 'thỏ non' khi đứng trước thầy cô!

Văn chương cứu rỗi cuộc đời

Có một cuốn sách của 'tác giả' đặc biệt - từng là một tử tù ôm mộng văn chương - mới xuất bản. Cuốn sách ấy được viết trong những năm tháng Phạm Ngọc Định ở trong trại giam Nam Hà. Có thể nói, văn chương đã thức dậy những thiện lương trong một người tù, để hôm nay, giấc mộng ấy đang nở hoa.

Diễn đàn Doanh nghiệp sẽ tiếp tục là cầu nối giữa cộng đồng doanh nghiệp và Đảng, Nhà nước

Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm khẳng định, quá trình phát triển của doanh nghiệp, doanh nhân không thể thiếu sự đồng hành của báo chí...

Họa sĩ Đào Hải Phong: Hội họa của tôi chỉ nhắc phía sau nhà bạn rất đẹp

Triển lãm 'Thu phong' trưng bày 58 tác phẩm do họa sĩ Đào Hải Phong sáng tác và lưu giữ qua nhiều năm. Thu của Đào Hải Phong mênh mang bảng lảng tựa giấc mơ.

Thương nhớ những ngày thu theo hương cốm xanh non vào phố

Trong cuộc sống hối hả vẫn có không ít người luôn trông ngóng, muốn cảm nhận hương cốm theo gió thu đem đến sự thanh bình, dịu êm của làng quê nơi chốn thị thành. Trong nỗi nhớ, trong khẩu vị của nhiều người cốm luôn là món ăn tao nhã, sang trọng, đậm hồn Việt.

Sống chung với… gió nổi!

Từ hai thiên truyện đến một phiên bản phim, để kể về cái chết lởn vởn trên câu chuyện tình bình dị như ngôi làng chỉ hiện hữu trong giấc mơ, như thứ hạnh phúc gần gụi mà tựa hồ không thật…

Có một Hà Nội trong tôi

'Dù có đi bốn phương trời lòng vẫn nhớ về Hà Nội'. Câu hát ngân lên trong buổi sáng cuối tuần giữa không gian tràn đầy hương sắc, thoang thoảng mùi thơm dịu nhẹ mà nồng nàn, quyến rũ của những li cà phê nghi ngút, làm tâm hồn tôi chênh chao một nỗi nhớ. Hà Nội ơi!

Biết một, xin chớ nói hai

Trong chiến tranh, tin tức được đưa ra từ bất cứ bên nào cũng chủ yếu mang tính nghi binh và tuyên truyền. Phải rất cẩn trọng khi dựa vào những tin tức đó để bình luận chiến sự...

Trịnh Công Sơn, như vẫn còn đây…

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mất đến nay đã 22 năm, nhưng dường như, ông vẫn còn đâu đây, vẫn gần gụi với công chúng yêu âm nhạc và ngay cả trong giới văn nghệ sĩ, những câu chuyện về ông vẫn luôn được nhắc nhớ.

Ca sĩ Phạm Thu Hà: Hát để kể câu chuyện cuộc đời

Chọn dòng nhạc cổ điển giao thoa thay vì đóng khung mình trong tháp ngà của nhạc cổ điển kén người nghe hay chạy theo xu hướng, Phạm Thu Hà đã định hình được con đường của mình. Sau 10 năm, bền bỉ, kiên định trên con đường đó, chị giờ đã là một cái tên, khách mời của những đêm nhạc sang trọng, tinh tế.

Khi thơ ca làm cho ta lớn

Đọc 'Hương xa' của thi sĩ Nguyễn Đăng Độ ta như chạm vào những vỉa cảm xúc thiêng liêng nhất, gần gụi nhất mà cũng thanh tân nhất.

Chuyện ở vườn

Xung quanh vườn vắng lặng, nhưng những con người sống tại đó luôn có những câu chuyện để kể…

Nhà thơ Hồng Thanh Quang: Những câu thơ đã mang lại cho tôi quá nhiều ân sủng cuộc đời

Tôi quen nhà thơ Hồng Thanh Quang tròn hơn 20 năm thì có đến gần 15 năm làm việc cùng nhà thơ, làm lính của anh trong một tòa soạn. Hơn 20 năm ấy, sự gần gụi và hiểu biết của tôi về anh khiến tôi chưa từng hình dung, một ngày, cái người thơ thuộc về 'công chúng' kia có giây phút nào đó số phận 'nhốt' anh trong một quãng lặng của cuộc đời.

Nhớ mùi xôi sắn se se Tết về

Trong ký ức tuổi thơ vẫn trọn vẹn trong tôi xúc cảm những ngày cận Tết. Khi ấy, má sẽ bắt đầu dọn bồ, ghim đầy đôi nừng sắn mang ra chợ xã đổi vài vật dùng cần thiết cho ngày Tết.

Phố Tết

Cũng là phố, con phố mỗi ngày đi qua dăm bận, con phố với hàng bánh căn đầu đường, buổi sáng học trò ngồi đợi bà bán hàng đúc từng chiếc bánh căn còn nóng. Bánh căn ăn buổi sáng, trong cái lạnh chưa tan của đêm, mới ngon. Cũng là phố với hàng cây hoa sữa mỗi mùa trổ hoa nồng ngát huơng, khiến cho có cảm giác khó chịu. Cũng là hoa sữa đó, nhưng sao ở trên con đường Quang Trung, Hà Nội lại có mùi thơm dìu dịu. Cũng là phố mùa hoa sữa, khi bao nhiêu nguời than phiền vì mùi hoa nồng quá, lại đi bênh vực cho nó với lý do là tại cây hoa trồng quá dày, giống như bữa tiệc đem món ăn nhiều quá thì không còn ngon miệng.

Hành trình 'Trao quà Tết - Gửi yêu thương'

San sẻ yêu thương khi Tết đến, xuân về, Tạp chí Thương hiệu và Công luận cùng các đơn vị, doanh nghiệp, nhà hảo tâm vừa tổ chức chương trình thiện nguyện, trao quà Tết đến 248 hộ nghèo trên địa bàn xã Mường Lai, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.

Gương mặt thơ: Lê Vi Thủy

Lê Vi Thủy là giáo viên dạy Mỹ thuật nên dấu ấn sắc màu, bố cục hiện rất rõ trong thơ chị. Đọc thơ Lê Vi Thủy, ta có cảm giác có thể xắn ra từng mảng, dẫu rất mơ hồ và dù có thể ta không biết đấy là những mảng gì.

Gương mặt thơ: Đoàn Văn Mật

Nhà thơ Đoàn Văn Mật quê Nam Định, hiện đang sinh sống ở Hà Nội, là Trưởng ban thơ Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Có cảm tưởng anh sinh ra để làm thơ.

Đường đến trường

Trong cuộc đời, ai cũng có một thời học sinh đáng nhớ. Tôi cũng vậy. Những ngày này, tôi lại nhớ về những năm tháng cùng bạn bè tung tăng trên đường đến trường, đến lớp.