Tự ý photo giáo trình đại học để kinh doanh có bị xử phạt?

Hiện nay nhiều cửa hàng 'photocopy' quanh các trường đại học, cao đẳng có hành vi in sách giáo trình, sách tham khảo và bán lại giá rẻ cho sinh viên. Vậy hành vi này có được xem là vi phạm pháp luật không? Nếu có thì mức xử phạt đối với hành vi đó như thế nào?

'Bắt mạch' khủng hoảng truyền thông

Khủng hoảng với người Việt Nam là thứ sinh tồn, đồng hành cùng với mình, đôi khi phải sống chung với lũ. Khủng hoảng do vậy đôi khi lại là cơ hội với mình, mang tính tích cực. Như cư dân ở Đồng bằng Sông Cửu Long sống chung với lũ, phải có lũ về mới có cái ăn. Còn trong quan niệm của người phương Tây, khủng hoảng hoàn toàn gắn với tiêu cực. Trong quan niệm khác nhau về khủng hoảng đó, cách thức phản ứng là khác nhau.

Cuốn sách 'Đôi bờ giới tuyến' của PGS.TS Hoàng Chí Hiếu

Cuốn sách 'Đôi bờ giới tuyến' (1954 - 1967) của PGS.TS Hoàng Chí Hiếu tái hiện các diễn biến nổi bật tại đôi bờ Hiền Lương - Vĩ tuyến 17, bước đầu làm sáng tỏ vấn đề lịch sử nổi bật diễn ra tại đây.

Real Madrid vs Man City: Bài học của bóng đá tương lai

Cuộc chiến Real Madrid vs Man City là bài học cho bóng đá tương lai, từ yếu tố giải trí đến các bàn thắng đẹp, chiến thuật cũng như cảm xúc.

Nâng cao chất lượng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật

Những năm qua, đời sống văn học, nghệ thuật nước nhà khá sôi động, có nhiều chuyển biến tích cực, đa dạng về đề tài, phong phú về thể loại và sâu sắc hơn về phương thức thể hiện.

Tôi rất ngạc nhiên, tại sao TS 'rởm' lại 'qua mặt' được nhiều trường ĐH thế?

Từ năm 2000 đến nay, 100% các luận án tiến sĩ thật đã bảo vệ ở Việt Nam đều đã được số hóa, hòa vào mạng thư viện trực tuyến quốc gia.

'Xây dựng xã hội học tập trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam' - góc nhìn cơ bản về học tập suốt đời

Cuốn sách 'Xây dựng xã hội học tập trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam' gồm 34 bài viết và bài nói của GS.TS Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam trình bày về những vấn đề cơ bản của xã hội học tập ở nước ta khi đặt trước Chương trình chuyển đổi số quốc gia.

Biên soạn sách giáo khoa - chia sẻ từ người trong cuộc

Theo TS. Bùi Phương Nga, để biên soạn một bộ sách giáo khoa thì ngoài đội ngũ tác giả còn rất nhiều đội ngũ phía sau như biên tập, họa sĩ, in ấn, phát hành.

Sách giáo khoa không thể là hàng hóa thuần túy

Năm 2009, nước Mỹ rúng động vì một cuốn... sách giáo khoa. Hội đồng Giáo dục Tiểu bang Texas đã quyết định thông qua một cuốn sách giáo khoa sinh học dạy rằng: 'Thuyết tiến hóa là sự ngớ ngẩn'.

CEO Alpha Books Nguyễn Cảnh Bình: Thúc đẩy văn hóa đọc chỉ hô hào suông là chưa đủ!

Chia sẻ với TG&VN nhân Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21/4), CEO Alpha Books Nguyễn Cảnh Bình cho rằng việc thúc đẩy phong trào đọc sách là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay nhưng nếu chỉ hô hào suông là chưa đủ…

Học sinh, sinh viên còn cần đến trường trong kỷ nguyên AI?

Khi ChatGPT tạo nên cơn sốt trên toàn cầu và trong ngành giáo dục nói riêng, nhiều học sinh lại khẳng định thứ các em cần là trường học và người thầy, thay vì AI.

Học sinh có cần đến trường trong kỷ nguyên AI?

ChatGPT - 'cơn bão' về công nghệ - ập tới và trở nên 'hot' hơn bao giờ hết do chatbot này có thể trả lời các câu hỏi một cách thông minh, thậm chí là giải toán, viết văn.

Căn bệnh trì hoãn khiến sinh viên IT ra trường dễ nếm mùi thất bại

Căn bệnh trì hoãn, thiếu chủ động trong việc cập nhật công nghệ mới, trau dồi các kỹ năng cần thiết để bắt kịp nhu cầu của doanh nghiệp IT là thực trạng phổ biến và đáng báo động của sinh viên Công nghệ thông tin hiện nay, khiến nhiều sinh viên ra trường không làm được việc trong bối cảnh doanh nghiệp IT đang thiếu nhân sự trầm trọng.

Các biện pháp đơn giản có thể ngăn chặn gian lận thi cử

Một nghiên cứu mới đây chỉ ra việc áp dụng 6 biện pháp đơn giản có thể giải quyết tình trạng gian lận, tăng đáng kể tính liêm chính trong học tập của sinh viên.

Chuyên gia Bùi Khánh Nguyên nói về bất cập sách giáo khoa và 10 điều Việt Nam có thể học hỏi từ giáo dục thế giới

Theo chuyên gia, người viết sách và nhà xuất bản, nếu vì lợi ích của học sinh và xã hội, thì phải tính toán để sách giáo khoa có thể dùng lại.

TS. Phạm S ra mắt tác phẩm Đà Lạt mùa màu tím và sương

Hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ nhất, Ngày Bản quyền thế giới, chiều 23/4, tại khách sạn TTC Ngọc Lan (Đà Lạt), Thư viện tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức ra mắt giới thiệu tác phẩm 'Đà Lạt mùa màu tím và sương' của TS. Phạm S – Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Chảy mãi một 'dòng sông' tri thức

Xã Đức Bồng (huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh) nơi con sông Ngàn Sâu chảy qua, uốn lượn quanh núi non hùng vĩ, thơ mộng, hữu tình, là một vùng quê nổi tiếng địa linh đã sinh ra một gia đình trí thức tiêu biểu, cả 5 cha con đều là Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ.

Giáo trình đại học phải đáp ứng yêu cầu đổi mới giảng dạy

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 21.1.2022.

Giáo trình đại học phải đáp ứng yêu cầu đổi mới giảng dạy và kiểm tra

Giáo trình giáo dục đại học phải cụ thể hóa yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng và thái độ quy định trong mỗi học phần của chương trình đào tạo, ngành đào tạo và trình độ đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, bảo đảm chất lượng đào tạo.

Vì sao các quán quân Olympia khi thi tốt nghiệp THPT không được điểm tuyệt đối?

Không ít người thắc mắc, quán quân của 'Đường lên đỉnh Olympia' các năm thường không giành được danh hiệu thủ khoa, á khoa hay đạt điểm tuyệt đối trong các môn thi ở kỳ thi THPT quốc gia.

Tiết lộ điểm thi chính thức của nữ quán quân Olympia 2020

Điểm số của mình hơi thấp, Thu Hằng thừa nhận. Tuy nhiên, cô nàng vẫn khá hài lòng với kết quả này.

Tư duy làm chủ ở tuổi 18: Quy tắc để 'làm ít hưởng nhiều'

Bạn có biết rằng, 80% của cải của một quốc gia được kiểm soát chỉ bởi 20% dân số, 80% thành quả công việc được tạo ra chỉ bởi 20% thời gian làm việc hiệu quả? Và làm sao để nằm trong Top 20% tinh hoa?

Tủ sách cộng đồng miễn phí Đam Books

Những ngày qua, giữa lòng thành phố biển Nha Trang xuất hiện thêm tủ sách miễn phí phục vụ cộng đồng, với tên gọi 'Tủ sách Đam Books'. Tủ sách do anh Nguyễn Bá Nha (cựu sinh viên trường ĐH Thái Bình Dương) sáng lập.

Tôn vinh các 'Nhà khoa học của Nhà nông'

Cùng với những nhà khoa học công tác trong các viện, trường, trung tâm nghiên cứu, năm nay có nhiều 'nhà khoa học không chuyên' là những nông dân có sáng chế, sáng kiến được ghi nhận, áp dụng rộng rãi, mang lại lợi ích thiết thực.

Đối thoại giữa các giả thuyết: Một cách giáo dục lịch sử

Quan điểm về giáo dục lịch sử trước nay thường là chú trọng về việc học thuộc các nhân danh, địa danh, các mốc thời gian, các sự kiện lịch sử,... nhằm mục đích cung cấp các tri thức nền tảng về lịch sử Việt Nam và hướng đến hun đúc tình yêu quê hương, đất nước.

Đổi sen đá lấy sách tặng trẻ em vùng lũ miền Trung

Chương trình Đổi sách lấy cây do làng trẻ em SOS tổ chức diễn ra từ 9 giờ ngày 14-11 đến 17 giờ ngày 15-11 tại đường sách Nguyễn Văn Bình, quận 1, TP.HCM.

Nhà văn Vũ Tú Nam: Còn mãi Mùa xuân tiếng chim!

Nhà văn Vũ Tú Nam, nguyên Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam khóa IV đã rời xa chúng ta vào ngày 9-9 vừa qua ở tuổi 92. Nhớ về ông là nhớ về một gương mặt lớn của văn học nước nhà với những tình cảm gần gũi và thương mến, và mãi còn đó như tên gọi một tác phẩm của ông - Mùa xuân tiếng chim...

Dịp hiếm hoi đại học hàng đầu nước Anh mở kho giáo trình miễn phí

Nhà xuất bản ĐH Cambridge (ĐH Cambridge) sẽ mở kho giáo trình trực tuyến miễn phí đến cuối tháng 5/2020. Đây là cơ hội hiếm có cho những ai muốn tham khảo các nguồn học liệu uy tín và hữu ích.

Tài năng hai nữ giáo sư Toán học của Việt Nam

Cho đến giờ, ngành Toán học Việt Nam mới chỉ có 2 nữ Giáo sư là GS. Hoàng Xuân Sính và GS. Lê Thị Thanh Nhàn.

Giáo trình đại học có bản đồ 'hình lưỡi bò', Hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm

Giáo trình giảng dạy tại Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội vừa bị phát hiện có in hình bản đồ Trung Quốc kèm 'đường lưỡi bò', gây bức xúc dư luận. Chuyên gia giáo dục nhận định, khâu thẩm định lỏng lẻo, Hiệu trưởng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Liên tiếp để lọt 'đường lưỡi bò': Bất cẩn và thiếu trách nhiệm!

Việc 'đường lưỡi bò' liên tục xuất hiện gần đây tại Việt Nam cho thấy sự bất cẩn rất đáng chê trách của những đơn vị có liên quan.

Giáo trình ngoại ngữ có 'đường lưỡi bò': Ai chịu trách nhiệm?

Đại diện Bộ GD&ĐT cho rằng Hiệu trưởng, hội đồng thẩm định giáo trình của nhà trường phải chịu trách nhiệm đầu tiên.

Liên tiếp để lọt 'đường lưỡi bò': Bất cẩn và thiếu trách nhiệm!

Việc 'đường lưỡi bò' liên tục xuất hiện gần đây tại Việt Nam cho thấy sự bất cẩn rất đáng chê trách của những đơn vị có liên quan.

Bộ GD&ĐT nói về trách nhiệm khi để xảy ra việc giáo trình có hình 'đường lưỡi bò'

Liên quan đến việc trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ sử dụng giáo trình in bản đồ 'đường lưỡi bò' trong giảng dạy, chiều 5/11, bộ GD&ĐT đã chính thức lên tiếng thông tin về vụ việc.

Lọt 'đường lưỡi bò' trong giáo trình đại học: Cần xử lý nghiêm minh

Ngày 4/11, Bộ GD-ĐT gửi công văn yêu cầu Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội dừng ngay việc sử dụng, lưu hành giáo trình có hình 'đường lưỡi bò'.

Vụ 'đường lưỡi bò' trong giáo trình: Bộ GD-ĐT yêu cầu kỷ luật tổ chức cá nhân có liên quan

Bộ GD - ĐT yêu cầu Đại học Kinh doanh và Công nghệ khẩn trương làm rõ sai phạm của các cá nhân, đơn vị liên quan, có hình thức xử lý, kỷ luật nghiêm minh và hoàn thành trước ngày 5.2.2020.

Không thể vô trách nhiệm để lọt bản đồ có hình lưỡi bò trong kiểm duyệt

Thiếu tướng Nguyễn Minh Đức, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng An ninh của Quốc hội cho rằng, với những tác phẩm, sản phẩm in bản đồ có hình lưỡi bò được phát hiện ra thì trước mắt phải cho dừng lại. Tiếp đó, phải xem xét xử lý trách nhiệm. Đây là nguyên tắc.

Giáo trình đại học có bản đồ kèm hình lưỡi bò: Bộc lộ quy trình thẩm định lỏng lẻo

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội sử dụng giáo trình dạy tiếng Trung có bản đồ kèm hình 'lưỡi bò', dù nhà trường đã tổ chức thu hồi, song sự việc cho thấy quy trình thẩm định giáo trình đại học bộc lộ nhiều bất cập.

'Đường lưỡi bò' lọt vào giáo trình đại học: Kẽ hở trong thẩm định

Việc đường lõi bò lọt vào giáo trình của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội cho thấy kẽ hở trong việc thẩm định và sử dụng tài liệu dạy học ở bậc đại học.

Học sinh mẫu giáo nhận 50 USD trong ngày đầu đi học

Ngày đầu năm học 2019-2020, 4.000 học sinh mẫu giáo công lập ở Boston, Mỹ, được nhận 50 USD 'tiền hạt giống'.