Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương: Tài danh từ tuổi 20

Với một người sáng tác, cả đời mà có được chỉ một tác phẩm sống mãi theo thời gian cũng đã là quý lắm. Có nhiều ca khúc bất hủ, lại có từ khi còn rất trẻ thì quả là hiếm hoi. Đó là trường hợp Nguyễn Văn Thương - một nhạc sỹ lớn có bề dày tác phẩm giá trị và sự đóng góp rất đáng kể ở nhiều lĩnh vực cho nền âm nhạc nước nhà (đào tạo, quản lý, đối ngoại...).

Chợt gặp em trong phách mộng, trống mê

Tôi với NSƯT Bạch Vân quen nhau từ 30 năm nay, khi chị còn đang là nhân viên Sở VHTT & DL Hà Hội hay sang báo Hà Nội mới nơi tôi làm việc để đăng tin hoạt động phong trào quần chúng. Bạch Vân có năng khiếu viết báo từ lâu nên hay cộng tác. Nhưng có điều bao giờ tôi cũng được chị kéo ra hành lang hát tặng một câu ca trù mới học được. Giọng chị lạ lắm ngân vang bay bổng và đẹp như nắng sớm trải tấm lụa vàng trên bãi cỏ non.

Nghệ nhân Ưu tú Ngô Văn Đảm: 'Kho tư liệu sống' của âm nhạc dân tộc

Nếu có cuộc bình chọn người cao tuổi nhất ở Hà Nội đang hoạt động âm nhạc dân tộc sôi nổi thì không thể không nhắc đến Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) Ngô Văn Đảm. Ở tuổi 93 nhưng bất cứ cuộc biểu diễn nào của Trung tâm Phát triển nghệ thuật âm nhạc Việt Nam (thuộc Hội Nhạc sĩ Việt Nam), nơi NNƯT Ngô Văn Đảm là Trưởng ban Nghiên cứu, ông đều có mặt. Thông thạo đàn bầu, đàn đáy, đàn nhị, đàn nguyệt và có vốn hiểu biết sâu sắc về ca trù, chèo, xẩm, quan họ, chầu văn, ông được Giám đốc Trung tâm - nhạc sĩ Thao Giang đánh giá là 'kho tư liệu sống' của âm nhạc dân tộc.

Nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền: Hiểu đúng ca trù để bảo tồn đúng

Nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền là người có nhiều năm kinh nghiệm trong nghiên cứu, bảo tồn các loại hình di sản văn hóa phi vật thể. Mới đây, anh đã công bố dự án 'Hiệu chỉnh khuôn thước âm luật và bài bản tại Câu lạc bộ Ca trù Hải Phòng' (nằm trong dự án của Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam). Với dự án này, anh đã tìm ra chìa khóa hệ âm luật tinh tế của hát ả đào.

Tôn tạo đình cổ Cầu Đơ: Điều chỉnh thủy đình phù hợp kiến trúc truyền thống

Ngôi đình cổ nổi tiếng vùng Hà Đông xưa sắp được tôn tạo với các hạng mục quan trọng, nhằm bảo đảm tính bền vững và nguyên trạng của di tích.

Tượng đài 'kỹ tính' của người Hà Nội

Nguyễn Trương Quý từ lâu đã xác lập mình là nhà văn của Hà Nội, người say mê ghi lại những trầm tích quá vãng cả trong đời sống vật chất lẫn thế giới tinh thần. Trong cuốn sách này, tác giả cho thấy những mảnh ghép nhỏ bé, bình dị của Hà Nội tạo nên bản sắc, căn tính đất kinh kỳ.Nguyễn Tuân đã được nhiều văn nghệ sĩ cùng thời dựng thành một tượng đài về thú chơi. Ông được gắn với hình tượng mặc khách khó tính về đường ăn uống.

Google tôn vinh ca trù Việt Nam

Nhằm mong muốn nâng cao nhận thức và sự quan tâm của công chúng về ca trù, từ 0 giờ ngày 23-2-2020, Google đã thay đổi tạm thời hình nền trên trang chủ để tôn vinh ngày giỗ ca trù Việt Nam.

Nghệ sĩ ưu tú Bạch Vân: 'Ca trù là cuộc đời tôi'

Gần 40 năm qua, NSƯT Bạch Vân đã nỗ lực phục dựng, bảo tồn và phát huy bộ môn nghệ thuật truyền thống của dân tộc để nó không bị mai một.

Nhà văn Lan Khai và người đồng hành 'mực mài nước mắt'

Nhà văn Lan Khai (1906-1945) là nhân vật nổi tiếng với những trang viết về thiên nhiên miền núi và cuộc sống lao động. Nhà văn Lan Khai đã trải qua những ngày rất vất vả để cầm bút như tên cuốn sách 'Lầm than' của ông. Tuy nhiên, bù đắp cho túng bấn vật chất, Lan Khai có được người vợ hiền cùng ông 'mực mài nước mắt' giữa nhân gian.

Nguyễn Trương Quý: Bàn tay ra phố

Có một huyền thoại đô thị phương Tây lan truyền trong giới nữ, ấy là phụ nữ ra đường dù thế nào cũng nhất thiết phải cầm một cái xắc hay túi. Họ lập luận rằng, đi tay không ra đường giống như… cởi truồng vậy! Thế là mỗi phụ nữ nếu không bận rộn bế con hay xách làn đi chợ thì bàn tay không được trống vắng. Mỗi phụ nữ mặc nhiên trở thành khách hàng của ít nhất một nhãn hiệu thời trang túi xách.

Sự hồi sinh của tín ngưỡng thờ Quan Âm

Xuất phát từ Phật giáo, Phật Quan Âm đã lan tỏa đi nhiều quốc gia. Tới Việt Nam, trải qua nhiều thăng trầm, hình tượng Quan Âm đã hòa nhập với tín ngưỡng bản địa không chỉ thành nữ thần mà còn trở thành 'Mẫu'.

Sự hồi sinh và chuyển biến của tín ngưỡng thờ Quan Âm trên thế giới và Việt Nam

Trong 2 ngày 5 - 6/9, Hội thảo Khoa học Quốc tế với chủ đề 'Tín ngưỡng thờ Quan Âm và nữ thần ở Châu Á' diễn ra tại trường Đại học KHXH&VN - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tết Độc lập và âm hưởng hòa bình

Đã 74 năm trôi qua, cứ vào dịp tiết Thu tháng Tám, người Hà Nội lại trầm tư nhớ về thời khắc lịch sử, nhớ về chặng đường đầy chông gai mà Hà Nội đã đi qua để chạm chân vào những rạng ngời của ngày hôm nay.