Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhận thêm nhiệm vụ

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký quyết định thành lập Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ lần thứ 5 (Hội đồng).

Tọa đàm khoa học 'Tư vấn về chiến lược bảo tồn, phỏng dựng, phục dựng và phát huy giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư bằng giải pháp khoa học và công nghệ'

Ngày 10/9, tại thành phố Ninh Bình, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Tọa đàm khoa học 'Tư vấn về chiến lược bảo tồn, phỏng dựng, phục dựng và phát huy giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư bằng giải pháp khoa học và công nghệ'.

Hội thảo đặc biệt về phát huy giá trị cụm di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian

Sáng 6/9, huyện Chương Mỹ, Sở VH-TT Hà Nội, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam và Hội đồng di sản văn hóa quốc gia tổ chức hội thảo 'Bảo tồn và phát huy giá trị cụm di tích quốc gia chùa Trầm, chùa Trăm Gian'.

GS.TSKH Vũ Minh Giang: Đoàn kết, tự tin để Việt Nam tiến vào kỷ nguyên mới

Tự tin vào sức mạnh, tự tin vào tương lai và tự tin vào khả năng của mình thì dân tộc ấy mới có thể vươn tới đỉnh cao của tương lai.

Nhà lưu niệm 90 Thợ Nhuộm, địa chỉ giáo dục truyền thống

Nhà lưu niệm 90 Thợ Nhuộm, nơi Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Trần Phú soạn Luận cương Chính trị, là một trong những di tích cách mạng quan trọng của Thủ đô Hà Nội.

Xây dựng 'địa chỉ đỏ' khu di tích thành lập Tỉnh đội Bộ Dân quân Hòa Bình

Thời gian qua, Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh tập trung hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để UBND tỉnh công nhận xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh địa điểm thành lập Tỉnh đội Bộ Dân quân Hòa Bình tại xóm Khị, xã Nhân Nghĩa (Lạc Sơn). Đây không chỉ là mong muốn của các thế hệ cán bộ, chiến sỹ (CBCS) lực lượng vũ trang (LLVT) mà cũng là mong muốn của cấp ủy, chính quyền, nhân dân địa phương.

Phát huy giá trị di tích nhà 90 phố Thợ Nhuộm

Ngày 23/8, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội tổ chức tọa đàm khoa học 'Thân thế và sự nghiệp của đồng chí Trần Phú' tại di tích nhà 90 phố Thợ Nhuộm.

Phát huy giá trị ngôi nhà số 90 Thợ Nhuộm

Ngày 23-8, tại di tích Nhà số 90 phố Thợ Nhuộm, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học Thân thế và sự nghiệp của đồng chí Trần Phú.

Góc nhìn về lịch sử khẩn hoang Nam kỳ Lục tỉnh của nhà sử học Nguyễn Đình Đầu

Tác phẩm Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ Lục tỉnh của nhà sử học Nguyễn Đình Đầu là cuốn sách đầu tiên do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp Nhà xuất bản Trẻ ấn hành năm 2024, mở đầu cho chương trình xuất bản những công trình lịch sử của Hội.

Nhà Nguyễn ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai như thế nào?

Ngày 16-8, Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Diễn trình lịch sử về thiên tai tại Thừa Thiên - Huế'.

Nâng tầm lễ hội tại Thành phố Hồ Chí Minh

Không chỉ là trung tâm kinh tế của cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh còn là trung tâm về văn hóa với nhiều lễ hội, sự kiện sôi nổi được tổ chức hằng năm. Nhiều lễ hội truyền thống được duy trì với quy mô, chất lượng ngày càng nâng lên.

Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2024 - 2029

* Tiến sĩ Huỳnh Ngọc Đáng tiếp tục giữ chức vụ Chủ tịch hội nhiệm kỳ mới

Hội thảo khoa học 'Đinh Tiên Hoàng: Tầm vóc lịch sử và khát vọng dân tộc'

Ngày 2/8, tại huyện Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình), UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Đinh Tiên Hoàng: Tầm vóc lịch sử và khát vọng dân tộc'.

Thống nhất nội dung đề nghị xếp hạng di tích cấp tỉnh địa điểm thành lập Tỉnh đội Bộ Dân quân Hòa Bình

Ngày 2/8, Bộ CHQS tỉnh tổ chức Hội nghị thống nhất nội dung đề nghị xếp hạng di tích địa điểm thành lập Tỉnh đội Bộ Dân quân Hòa Bình là di tích lịch sử cấp tỉnh. Tham gia hội nghị có các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng ủy - Bộ CHQS tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành chức năng, UBND huyện Lạc Sơn, Hội Sử học tỉnh và các nhân chứng liên quan đến địa điểm thành lập Tỉnh đội Bộ Dân quân Hòa Bình năm 1947 tại xóm Khị, xã Nhân Nghĩa (Lạc Sơn).

Đinh Tiên Hoàng - Tầm vóc lịch sử và khát vọng dân tộc

Ngày 2/8, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học 'Đinh Tiên Hoàng: Tầm vóc lịch sử và khát vọng dân tộc'. Đây cũng là một trong những hoạt động thiết thực nhằm kỷ niệm 1.100 năm sinh của Đinh Tiên Hoàng Đế.

Hội thảo khoa học 'Đinh Tiên Hoàng: Tầm vóc lịch sử và khát vọng dân tộc'

Ngày 2/8, tại huyện Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình), UBND tỉnh phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Đinh Tiên Hoàng: Tầm vóc lịch sử và khát vọng dân tộc'.

Hội thảo khoa học 'Đinh Tiên Hoàng: Tầm vóc lịch sử và khát vọng dân tộc'

Ngày 2/8, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học 'Đinh Tiên Hoàng: Tầm vóc lịch sử và khát vọng dân tộc'. Đây là một trong những hoạt động chào mừng kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924-2024).

6.000 cán bộ quản lý, giáo viên lần đầu tiên được bồi dưỡng kiến thức Hà Nội học

Với mục tiêu đưa môn Hà Nội học vào giảng dạy chính thức trong các trường phổ thông ở Hà Nội, 6.000 cán bộ, giáo viên Thủ đô được bồi dưỡng kiến thức và cách thức triển khai môn học này.

Đại hội Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Quảng Trị nhiệm kỳ 2024-2029

Sáng nay 11/7, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Quảng Trị tổ chức đại hội khóa 2, nhiệm kỳ 2024-2029. Chủ tịch Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, PGS.TS Trần Đức Cường; Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phan Văn Phụng; đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành và 70 đại biểu là hội viên của hội tham dự.

Lưu trữ tài liệu quý về Hiệp định Geneve 1954

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 3, trực thuộc Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, đang sưu tầm và lưu trữ hàng triệu tài liệu quý, trong đó đa số là bản gốc, về sự kiện Hiệp định Geneve 21/7/1954 và tiến trình đàm phán đi đến Hội nghị.

Đi tìm luận giải cho Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai

Danh xưng 'Đồng Nai', hay 'Biên Hòa - Đồng Nai' được ghi chép khá nhiều trong sử liệu dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Nhưng danh xưng Đồng Nai có từ bao giờ, Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai là ngày, tháng, năm nào? Để trả lời câu hỏi này, ngày 25-6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tổ chức hội thảo khoa học xác định Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai.

Chuẩn bị tổ chức hội thảo khoa học để xác định ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai

Thực hiện kế hoạch của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về nghiên cứu và tổ chức hội thảo khoa học để xác định ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai, dự kiến ngày 25-6, Tỉnh ủy tổ chức hội thảo khoa học về chủ đề này.

Chủ tịch HĐGS Sử học-Khảo cổ học-Dân tộc học/Nhân học công bố gần 300 bài báo

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Kim - tân Ủy viên HĐGSNN nhiệm kỳ 2024-2029 đã công bố trên 250 bài tạp chí trong nước và 36 bài tạp chí, sách quốc tế.

Hội nghị Sử học toàn quốc lần thứ nhất

Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng phối hợp tổ chức Hội nghị Sử học toàn quốc lần thứ nhất với chủ đề: 'Nghiên cứu chủ quyền quốc gia lãnh thổ theo định hướng tiếp cận toàn bộ và toàn diện của lịch sử Việt Nam'.

Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo vệ chủ quyền quốc gia lãnh thổ

Ngày 15/6, tại Hà Nội, Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), Trường đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tổ chức Hội nghị sử học toàn quốc lần thứ nhất 'Nghiên cứu chủ quyền quốc gia lãnh thổ theo định hướng tiếp cận toàn bộ và toàn diện của lịch sử Việt Nam'.

Chủ quyền quốc gia, lãnh thổ - những giá trị thiêng liêng

Ngày 15-6, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị Sử học toàn quốc lần thứ nhất với chủ đề 'Nghiên cứu chủ quyền quốc gia lãnh thổ theo định hướng tiếp cận toàn bộ và toàn diện của lịch sử Việt Nam'.

Hội nghị sử học toàn quốc: Tiếp cận toàn diện lịch sử về chủ quyền quốc gia

Sáng ngày 15/6 đã diễn ra Hội nghị sử học toàn quốc lần thứ nhất. Hội nghị đóng góp vào sự phát triển của khoa học lịch sử Việt Nam bằng cách cập nhật và áp dụng những phương pháp nghiên cứu mới, tiếp cận toàn diện và toàn bộ về chủ quyền quốc gia, lãnh thổ.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ trong cung đình xưa

Sáng 6-6, tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long, Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long

Ngày 6/6, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' năm nhằm mang đến cho du khách trải nghiệm văn hóa đậm dấu ấn truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Hội thảo khoa học Quốc gia 'Khởi nghĩa Tiên Động và tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử'

Ngày 29/5, UBND huyện Cẩm Khê phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia 'Khởi nghĩa Tiên Động và tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử'.

Nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử, văn hóa Thăng Long - Hà Nội

Lịch sử, văn hóa là giá trị cốt lõi của mỗi quốc gia dân tộc. Tuy nhiên, chất lượng giáo dục lịch sử, văn hóa Thăng Long - Hà Nội vẫn còn hạn chế. Để nâng cao chất lượng, phương pháp giáo dục cần đặt trọng tâm vào việc dạy tổng hợp, liên ngành.

GS.TSKH. Vũ Minh Giang: Học Bác Hồ cách dùng người tài, trọng trí thức

GS.TSKH Vũ Minh Giang chia sẻ, ông học Bác Hồ rất nhiều. Trong đó, ông thấy tâm đắc nhất là cách dùng người tài, trọng trí thức của Hồ Chủ tịch.

Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội có thêm nhiệm vụ mới

Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn là Chủ tịch Hội đồng Tư vấn khoa học nội dung trưng bày Bảo tàng Hà Nội.

Đối thoại văn hóa: Khi những di tích bị lãng quên

Hiện tại Việt Nam có rất nhiều những di tích được xếp hạng di tích lịch sử nhưng lại bị thiếu kinh phí tu bổ, tôn tạo, dẫn đến việc bị xuống cấp nghiêm trọng, thậm chí bị xâm hại và dần đi vào quên lãng. Trong gian đoạn Du lịch văn hóa đang là một hướng đi tất yếu của ngành du lịch thế giới nói chung và du lịch Việt Nam nói riêng, chúng ta cần làm gì để phát huy tối đa giá trị văn hóa của những di tích lịch sử này, trước hết là với du khách trong nước và rộng hơn là với du khách quốc tế. Đây sẽ là câu chuyện mà chúng tôi muốn cùng bàn luận trong chương trình ngày hôm nay.

Tầm vóc thời đại và giá trị di sản của chiến thắng Điện Biên Phủ

Sáng nay 4/5, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc gia 'Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954: Tầm vóc thời đại và giá trị di sản'. Hội thảo do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức.

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954: Tầm vóc thời đại và giá trị di sản

Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954 - 2024), ngày 4/5, tại Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954: Tầm vóc thời đại và giá trị di sản'.

Nước Mặn - Bình Định là nơi phôi thai chữ Quốc ngữ

'Trên cơ sở những chứng cứ hiện nay, có thể kết luận, chữ Quốc ngữ trong trạng thái phôi thai đã ra đời sớm nhất ở ba trung tâm: Nước Mặn (Bình Định), Hội An và Thanh Chiêm (Quảng Nam), trong đó, Nước Mặn có phần sớm hơn. Đó là ba dòng suối sớm nhất hình thành nên dòng sông chữ Quốc ngữ'. Đó là khẳng định của Giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, tại Hội thảo khoa học Bình Định với chữ Quốc ngữ năm 2016.

Hội thảo khoa học Thủ đô Kháng chiến Tuyên Quang với chiến thắng Điện Biên Phủ

Ngày 2-5, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Trường Chính trị tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học Thủ đô Kháng chiến Tuyên Quang với chiến thắng Điện Biên Phủ - những giá trị lịch sử.

Giáo sư Đào Duy Anh và chiến lược hòa giải xung đột văn hóa

Tham luận trong Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: 'Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' tại Hà Nội, sáng 28/4/2024, do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam cùng một số cơ quan tổ chức.

Hé lộ thương cảng quốc tế ở Kinh Môn?

Việc khảo cổ nhiều đồ gốm, tiền của qua nhiều thế kỷ, quốc gia tìm được ở nơi đây… hé lộ có thể thị xã Kinh Môn (Hải Dương) trước đây từng có thương cảng.

Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác'

Ngày 28/4, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904 - 2024).

GS Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Ngày 28-4 tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác', nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904-2024).