Pháp luật và tội bất hiếu

Từ thuở hồng hoang dựng nước cho đến ngày nay, người Việt luôn thể hiện sự biết ơn của mình đối với tổ tiên, ông bà và cha mẹ - cội nguồn sinh thành và nuôi dưỡng con người Việt Nam. Vì thế, từ ngàn xưa, hiếu thảo được xem là đạo đức hàng đầu (Hiếu giả bách hạnh chi tiên/Hiếu là nết đứng đầu trăm nết). Một người không thể được xem là hoàn thiện về nhân cách nếu như không có lòng hiếu thảo, nặng hơn thì phải chịu luật đời nhân quả và sự răn đe nghiêm khắc của pháp luật thành văn.

Đạo làm con xưa và nay

Cuộc sống hiện đại, nhiều giá trị đã đổi thay, nhưng đạo làm con và chữ hiếu vẫn là nền tảng đạo đức không thể thiếu trong mỗi gia đình. Những giá trị này đang phải đối mặt với nhiều thách thức, đòi hỏi mỗi người cần hiểu sâu sắc và linh hoạt trong việc áp dụng để vun đắp tình cảm gia đình trong bối cảnh mới.

Điều còn lại trên vạn nẻo đường đời

Theo 'Đại Việt sử ký toàn thư', lễ Vu lan được du nhập vào Việt Nam từ năm 1072. Đại lễ Vu lan - báo hiếu là một trong những minh chứng rõ ràng của sự gắn bó trong mấy nghìn năm qua giữa đạo và đời, giữa Phật giáo và dân tộc.

Thực hiện tốt chính sách 'Đền ơn đáp nghĩa' với trách nhiệm và nghĩa tình sâu nặng

Cách đây 77 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định lấy ngày 27/7 hằng năm là ngày Thương binh - Liệt sĩ để toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta bày tỏ lòng 'hiếu đễ, bác ái' đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng. Kỷ niệm ngày Thương binh - Liệt sĩ năm nay đúng vào dịp Đảng, Nhà nước và nhân dân ta vừa kỷ niệm trọng thể 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và đầu năm tới - năm 2025 - chúng ta trọng thể kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

Cô đơn giữa gia đình

Người ta nhắc tới cảm giác cô đơn giữa đám đông. Điều đó chưa chắc đáng lo ngại bằng sự cô đơn giữa những người thân.

Thống đốc tỉnh Yamanashi nói về bảo hiểm y tế cho gia đình lao động Việt Nam

Yamanashi là địa phương đầu tiên của Nhật Bản xây dựng chương trình và áp dụng 'Chế độ bảo hiểm y tế cho gia đình người lao động Việt Nam'. Đây được đánh giá là khởi đầu để các địa phương khác của Nhật Bản có thể áp dung các chính sách tương tự nhằm thu hút lao động nước ngoài, trong đó có lao động Việt Nam.

Vợ có nét tướng 'quý nhân' này, ra cửa là có lộc

Trong nhân tướng học và xem tướng phụ nữ, các chuyên gia tử vi phong thủy nhận thấy rằng, có một số ít phụ nữ may mắn có quý tướng hơn người, đặc biệt là nét tướng mạo dưới đây.

Cơ thủ Trần Quyết Chiến - Chuyện chưa kể

Ba lần vô địch World Cup, đương kim vô địch World Cup đồng đội, cơ thủ số 2, số 1 Việt Nam và vô số danh hiệu trong nước, khu vực Ðông Nam Á, Châu Á, các giải thi đấu quốc tế ở nội dung billiards carom 3 băng... Bộ sưu tập danh giá ấy đủ để nói lên tầm vóc của Trần Quyết Chiến - cơ thủ làm rạng danh bộ môn billiards của Việt Nam với những cột mốc lịch sử vô tiền khoáng hậu.

Người ơi, tháng Ba ấm dịu đã về…

Mãi mãi là như thế! Tháng Ba trong lòng tôi chính là tháng của mùa xuân chín! Trong những ngày nắng vội, khi mai đào còn nấn ná thì ngoài vườn, hoa chanh, hoa bưởi đã lên hương. Và người người cũng lắng lại để hấp thụ vào tâm hồn những dịu dàng, chín đỏ của những ngày tháng Ba dịu ngọt…

Tinh thần hiếu đạo Phật giáo trong nếp sống gia đình người Hoa

Nếp sống hiếu đạo của gia đình người Hoa khá đặc sắc bởi sự bổ sung của nhiều yếu tố Phật giáo. Ngoài việc góp phần duy trì truyền thống hiếu đạo của gia đình người Hoa, Phật giáo thông qua các tục lệ, nghi lễ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra tinh thần đoàn kết, giao lưu văn hóa giữa tộc người Hoa với các dân tộc khác.

Khởi động chương trình 'Một triệu cây vì biển đảo Tổ quốc, vì quê hương Việt Nam xanh'

Ngày 5/1, tại Vườn Việt Nam xanh (Đồng Nai), Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường TP.HCM (HANE) tổ chức lễ khởi động chương trình vườn ươm 'Một triệu cây vì biển đảo Tổ quốc, vì quê hương Việt Nam xanh'.

Trả lại ý nghĩa vốn có của bánh Trung thu

Dù gần nửa tháng nữa mới đến Tết Trung thu, ngay từ những ngày đầu tháng Tám lịch trăng, thậm chí là từ nửa cuối tháng Vu Lan, những quầy bánh Trung thu đã mọc lên san sát khắp phố phường Hà Nội.

Nửa nhiệm kỳ ngành VHTTDL: Gia đình là nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển bền vững của xã hội

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta rất quan tâm đến vấn đề gia đình và xây dựng gia đình trong xã hội mới, coi gia đình là nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển bền vững của xã hội Việt Nam.

Phát huy truyền thống cha anh, trách nhiệm thiêng liêng

Ngày 27/7 hằng năm cũng là dịp để các thầy, cô giáo là con em thương binh, gia đình chính sách nhắc nhớ về truyền thống cách mạng.

Yêu bản thân phải bắt đầu từ việc chấp nhận con người thật của mình

Mọi sự thay đổi đều cần sức mạnh, yêu là con đường tốt nhất để trở nên mạnh mẽ, đặc biệt là tình yêu dành cho bản thân.

Mặt trái kinh tế thị trường tác động đến việc xây dựng gia đình Việt Nam tiến bộ

Trong những năm qua, gia đình Việt Nam đã được xây dựng và phát triển theo hướng tiến bộ với nhiều thành tựu. Tuy nhiên, việc xây dựng gia đình Việt Nam tiến bộ vẫn đang đối mặt với một số thách thức.

Gửi con ở đâu trong hè?

'Khóa tu mùa Hè' được các chùa tổ chức từ lâu.

Cho 'tròn' chữ… hiếu

Chữ Hiếu đã tồn tại trong văn hóa Á Đông từ ngàn đời nay. Nhưng để định nghĩa sát chữ hiếu thì lại tùy thuộc vào văn hóa, tôn giáo, điều kiện lịch sử.

Chuyện về mộ ba ông Tướng họ Lý dưới chân núi Tùng

Theo thần tích về tiểu sử, sự nghiệp của ba ông tướng họ Lý cho biết: Ở thôn Bồ Điền, huyện Thuần Lộc, phủ Hà Trung có gia đình lớn họ Lý (chồng tên Phục, vợ tên Đào Thị Vĩ) là cặp vợ chồng có hiểu biết, hiếu đễ giữ nếp nhà nhưng mãi đến 40 tuổi mà hai vợ chồng vẫn chưa có con nối dõi. Một hôm, hai vợ chồng nhặt được một bé trai mang về nuôi, đặt tên Công Thành. Hai vợ chồng càng chăm làm điều thiện, tu nhân tích đức, sau một thời gian mang thai, đến ngày 17 tháng 8 năm Bính Ngọ, người vợ sinh đôi đều là con trai, tướng mạo khác thường. Ông bà đặt tên người anh là Công Mỹ, người em là Công Hoằng.

Hùng Vương tứ hiếu Bài cuối: Lang Liêu

Trong thời đại Hùng Vương, nước Văn Lang là thời kỳ có lịch sử lâu nhất, quốc vận hưng thịnh nhất. Triều Hùng Văn Lang kéo dài hơn 800 năm (8 thế kỷ), từ khi vua Hùng đánh thắng giặc Ân (khoảng thế kỷ XI trước Công nguyên) cho tới khi chuyển sang nước Âu Lạc của An Dương Vương (thế kỷ III, năm 258 trước Công nguyên).

Ngoại tình trả đũa chồng nhưng không hề giấu giếm

'Tôi không thể quên được cảnh tượng anh ăn ở với người đàn bà khác và âm thầm lên kế hoạch trả thù chồng. Tôi đã cặp kè với người khác công khai khiến chồng vô cùng giận dữ'.

Củng cố, bồi đắp truyền thống thanh lịch, văn minh

Gia đình là nơi lưu giữ và phát triển các giá trị văn hóa, là chiếc cầu nối giữa cá nhân với cộng đồng... Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành vào tháng 1-2022 được đánh giá là cần thiết, nhằm góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa ứng xử tốt đẹp trong gia đình Việt Nam, đồng thời từng bước đưa vào cuộc sống các chuẩn mực, giá trị đạo đức, văn hóa con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Trẻ cậy cha, già cậy ai?

Khi về già, ai chẳng muốn vui vầy bên con cháu, thế nhưng, có không ít bậc cha mẹ sống với con cái mà chẳng khác nào người dưng. Phải làm gì trong hoàn cảnh này đây?

Câu chuyện về đoản văn 'Bông hồng cài áo' của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Bông hồng cài áo là một đoản văn tuyệt đẹp của Thiền sư Thích Nhất Hạnh viết vào năm 1962, từ đoản văn này một nghi thức đặc biệt mang tên 'Bông hồng cài áo' trong dịp lễ Vu Lan cũng đã được ra đời.

Chồng sợ sinh thêm con khiến tôi nghi ngờ anh có con riêng

Không có lý gì một người đàn ông yêu gia đình lại không muốn sinh thêm con. Tôi luôn nghĩ vậy, nên nghi ngờ chồng đã có con ngoài giá thú khi liên tục từ chối tôi sinh thêm con.

Chồng sợ sinh thêm con khiến tôi nghi ngờ anh có con riêng

Không có lý gì một người đàn ông yêu gia đình lại không muốn sinh thêm con. Tôi luôn nghĩ vậy, nên nghi ngờ chồng đã có con ngoài giá thú khi liên tục từ chối tôi sinh thêm con.