Người trồng cà phê được khuyến khích canh tác theo hướng giảm phát thải nhà kính

Để giảm thiểu tác động đến môi trường, phát triển bền vững và gia tăng lợi nhuận nhờ tiết kiệm chi phí đầu vào, nhiều nông dân được khuyến khích ứng dụng các phương pháp canh tác giảm phát thải khí nhà kính, giúp nâng cao giá trị sản phẩm và ổn định đầu ra.

Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero

Cuộc đua chuyển đổi xanh, hướng tới Net Zero đang được thúc đẩy mạnh mẽ bởi cam kết của Chính phủ cùng trách nhiệm và áp lực của doanh nghiệp, buộc phải chuyển đổi sang mô hình kinh doanh, sản xuất xanh nhằm đáp ứng với yêu cầu của thị trường.

Nông dân Cà Mau canh tác lúa thân thiện môi trường

Nhờ tiếp cận giải pháp canh tác mới, nông dân Cà Mau vừa nâng cao năng suất lúa, tăng lợi nhuận, vừa góp phần bảo vệ môi trường, giảm phát thải khí nhà kính.

Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero

Trên thực tế, Việt Nam đang nỗ lực hành động nhằm đạt được mục tiêu Net Zero vào năm 2050. Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp và chính sách liên quan đến giảm phát thải khí nhà kính.

Tìm giải pháp đẩy mạnh nền kinh tế Net Zero

Ngày 19/9, Tạp chí Kinh tế Sài Gòn (thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức Diễn đàn 'Phát triển bền vững 2024' với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero'. Đây là sự kiện thuộc chuỗi sự kiện Diễn đàn Kinh tế xanh thường niên do Tạp chí Kinh tế Sài Gòn tổ chức.

Tiết kiệm điện để giảm phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch nhập khẩu

Tại hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024 tổ chức ở Đà Nẵng ngày 19/9, Bộ Công Thương cho biết Việt Nam ngày càng phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch nhập khẩu.

Nhận diện 'nút thắt' trong tiến trình chuyển đổi xanh

Để đạt cam kết đạt mức 0% vào năm 2050, Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp cần nhanh chóng tăng cường chuyển đổi xanh nhằm giảm lượng carbon khoảng 78%.

Tăng tốc chuyển đổi xanh để vượt qua thách thức trước mắt

Việt Nam là quốc gia có mức độ phát thải CO2/tăng trưởng GDP cao trong khu vực châu Á. Để đạt cam kết mức phát thải ròng carbon về 0% (Net Zero) vào năm 2050, Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp cần nhanh chóng tăng cường chuyển đổi xanh để giảm lượng carbon khoảng 78%, dù có hàng loạt thách thức phía trước.

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2024

Sáng 19/09, tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024, Hội nghị quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2024 và phát động cuộc thi khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng.

Xi Măng Xuân Thành chung tay giảm dấu chân carbon, hướng tới Net Zero

Là đơn vị sở hữu dây chuyền thiết bị châu Âu hiện đại, công suất lớn nhất Việt Nam, Xi Măng Xuân Thành chung tay đồng hành cùng Chính phủ hiện thực hóa cam kết giảm lượng phát thải khí nhà kính về 0 (NetZero) vào năm 2050 với những giải pháp tiên phong, hiệu quả.

Khai mạc Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng hiệu quả, sản xuất và tiêu dùng bền vững

Bộ Công Thương tổ chức 2 Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2024 diễn ra tại Đà Nẵng sáng 19/9.

Bộ Công Thương: Tập huấn quy định về giảm phát thải và kiểm kê khí nhà kính tại miền Trung - Tây Nguyên

Chiều 18/9, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) đã tổ chức Hội nghị tập huấn Quy định đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính ngành Công Thương. Hội nghị được tổ chức nhằm hướng dẫn cho các Sở Công Thương, doanh nghiệp khu vực miền Trung - Tây Nguyên về quy định giảm phát thải và kiểm kê khí nhà kính.

Thích ứng với quy định chống mất rừng của EU

Ngày 18.9, Công ty Cao su Liên Anh hợp tác với công ty Olam Agri Việt Nam tổ chức hội thảo triển khai Kế hoạch hành động thích ứng với Quy định chống phá rừng của EU (EUDR).

Thị trường tín chỉ carbon và chiến lược phát triển nguồn nhân lực

Những năm gần đây, Việt Nam đã thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc giảm phát thải khí nhà kính và xây dựng thị trường tín chỉ carbon, đặc biệt là thông qua các tuyên bố tại COP26 và COP27. Những cam kết này không chỉ khẳng định vai trò của Việt Nam trong nỗ lực toàn cầu mà còn tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế theo hướng bền vững.

Tập huấn Quy định đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính ngành Công Thương

Bộ Công Thương hướng dẫn các Sở Công Thương, doanh nghiệp khu vực miền Trung – Tây Nguyên về quy định giảm phát thải và kiểm kê khí nhà kính.

Hàng không Việt nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính

Ngành hàng không Việt Nam đã và đang tích cực tham gia các hoạt động nhằm giảm phát thải khí carbon nhưng lộ trình này không hề dễ dàng.

Ứng phó với biến đổi khí hậu - Kinh nghiệm của Vinamilk

Chưa đầy một năm từ khi khởi động triển khai Chương trình hành động hướng đến Net Zero 2050, đến nay Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã có 3 đơn vị đạt chứng nhận trung hòa carbon (Net Zero) theo tiêu chuẩn quốc tế PAS2060:2014 và cũng là doanh nghiệp sữa đầu tiên tại Việt Nam đạt được kết quả này.

Phân bổ hạn ngạch phát thải, nước đã đến chân

Thủ tướng đã ra quyết định ban hành danh mục các cơ sở phát thải khí nhà kính phải kiểm kê hồi tháng 8 năm nay và có 2.166 cơ sở phải thực hiện việc kiểm kê phát thải, tăng 254 cơ sở so với danh mục được ban hành năm 2022. Các cơ sở này hiện chiếm 30% tổng phát thải carbon cả nước.

Tăng diện tích lúa theo hướng bền vững và giảm phát thải khí nhà kính

Từ 02 mô hình điểm triển khai trong sản xuất vụ lúa hè - thu năm 2024 trên địa bàn huyện Châu Thành theo Đề án 'Phát triển bền vững 01 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' (Đề án) của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT), qua tổng kết mô hình, đạt nhiều lợi ích mang đến cho nông dân, đặc biệt là tăng thêm giá trị lợi nhuận trong sản xuất từ 20 - 25%...

Doanh nghiệp cần 'nhanh chân' thích ứng với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Theo đó, từ ngày 01/01/2026, CBAM chính thức vận hành sẽ áp thuế carbon đối với các hàng hóa thuộc diện điều chỉnh khi xuất khẩu vào EU.

Doanh nghiệp sản xuất xăng giảm phát thải khí nhà kính

Trước xu hướng chuyển dịch năng lượng đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) - đơn vị chủ lực của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) ở khâu hạ nguồn đang tích cực thực hiện các giải pháp giảm phát thải.

'Xanh hóa' thị trường trang sức: nhìn từ Thái Lan

Vài năm qua, ngành trang sức và đá quý Thái Lan tập trung xây dựng các tiêu chuẩn, thông qua nhiều chứng nhận khuyến khích doanh nghiệp trong ngành hướng đến sự bền vững.

Sắp diễn ra chuỗi các hoạt động về năng lượng hiệu quả, sản xuất và tiêu dùng bền vững

Từ ngày 18-19/9 tại Đà Nẵng, Bộ Công Thương sẽ tổ chức chuỗi các hoạt động về sử dụng năng lượng hiệu quả, sản xuất và tiêu dùng bền vững, biến đổi khí hậu.

COP29 đặt trọng tâm vào mục tiêu tăng công suất trữ năng lượng toàn cầu

Azerbaijan, nước chủ nhà của Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) kêu gọi hơn 190 quốc gia ủng hộ mục tiêu tăng công suất lưu trữ năng lượng toàn cầu lên 6 lần vào năm 2030.

Doanh nghiệp thiếu thông tin về CBAM

Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) do EU quy định nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều thông tin chưa rõ ràng, thiếu sự chuẩn bị cần thiết từ phía doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý Nhà nước khiến việc triển khai cơ chế này tại Việt Nam gặp không ít thách thức.

Phục hồi rừng sau thiên tai

Phục hồi rừng sau bão số 3 là thiết yếu để ổn định đất đai và giảm thiểu nguy cơ sạt lở. Đây là bước quan trọng giúp tái thiết môi trường và bảo vệ cộng đồng.

Các dự án IKI đóng góp quan trọng vào mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam

Hiện nay, Sáng kiến Khí hậu Quốc tế (IKI) đang tài trợ hơn 500 triệu Euro cho các dự án song phương với Việt Nam và các hoạt động nằm trong khuôn khổ các dự án vùng, thuộc bốn lĩnh vực: Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu; bảo tồn và phục hồi các bể chứa cacbon tự nhiên; bảo tồn đa dạng sinh học…

Việt Nam có nên đánh thuế carbon?

Đang có những ý kiến trái chiều khi bàn chuyện Việt Nam có nên áp thuế carbon hay không.

Sớm hình thành cơ chế, chính sách về giảm phát thải carbon cho doanh nghiệp

Lộ trình vận hành chính thức của cơ chế điều chỉnh biên giới carbon không còn xa, nhưng hiện nhiều doanh nghiệp chịu áp dụng đang còn mơ hồ, thiếu thông tin để thực hiện. Do đó đòi hỏi thêm chính sách và những hành động cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp.

BAF Việt Nam (BAF) ký kết hợp tác chiến lược với Tập đoàn Chăn nuôi - Thực phẩm Muyuan

Công ty cổ phần Nông nghiệp BAF Việt Nam (mã BAF - sàn HOSE) và Tập đoàn Chăn nuôi – Thực phẩm Muyuan (Muyuan Foods Co., Ltd) đã ký kết hợp tác chiến lược.

Xanh hóa chuỗi cung ứng - 'chìa khóa' giúp doanh nghiệp thích ứng 'luật chơi' mới

Tăng trưởng xanh được xem là 'chìa khóa' đảm bảo thực hiện các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2021 - 2030.

Từ hậu quả của bão số 3: Thúc đẩy cam kết đầu tư phát triển bền vững

Từ hậu quả bão số 3 cho thấy, biến đổi khí hậu đang tàn phá hệ sinh thái nặng nề, vì vậy đòi hỏi thúc đẩy cam kết đầu tư vào phát triển bền vững.

'Xanh hóa' chuỗi cung ứng để không bị loại khỏi cuộc chơi

Từ ngày 17-18/9/2024, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo tập huấn về các lĩnh vực mới trong thương mại cho các tổ chức hỗ trợ kinh doanh.

Lo ngại doanh nghiệp hiểu sai về CBAM khi chưa có nguồn thông tin chính thống

Mặc dù lộ trình vận hành chính thức của cơ chế CBAM đang tới gần nhưng còn nhiều luồng thông tin không chính thống, chưa chuẩn xác khiến doanh nghiệp hiểu chưa đủ và chưa đúng về CBAM. Điều này dẫn đến việc áp dụng các giải pháp chuyển đổi sản xuất kinh doanh chưa phù hợp, gây lãng phí nguồn lực.…

Hội thảo tập huấn về các lĩnh vực mới trong thương mại cho các tổ chức hỗ trợ kinh doanh

Hội thảo tập huấn về các chủ đề mới trong thương mại được diễn ra trong hai ngày 17-18/9/2024, tại Hà Nội.

Các hồ nước sẽ là nơi chịu hậu quả nặng nề vì biến đổi khí hậu

Một nghiên cứu mới cho thấy các hồ trên toàn thế giới sẽ phải đối mặt với tình trạng ấm lên chưa từng có vào cuối thế kỷ do biến đổi khí hậu do con người gây ra.

Không dễ triển khai mô hình chăn nuôi 'xanh'

Ước tính mỗi năm ngành chăn nuôi trên phạm vi cả nước thải ra 61 triệu tấn phân, trên 304 triệu mét khối nước thải và gần 15 triệu tấn CO2. Vì vậy, việc giảm phát thải trong chăn nuôi là điều vô cùng quan trọng.

Doanh nghiệp cần xây dựng lộ trình phù hợp

Không có lộ trình duy nhất cho tất cả doanh nghiệp để ứng phó hiệu quả với Cơ chế CBAM vận hành từ năm 2026. Thay vào đó, doanh nghiệp cần tùy theo hiện trạng công nghệ, chiến lược kinh doanh, điều kiện tài chính, nguồn lực... để xây dựng lộ trình phù hợp.

Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Tuy nhiên, còn nhiều doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ, chính xác về cơ chế này, dẫn đến việc áp dụng các giải pháp chuyển đổi sản xuất kinh doanh chưa phù hợp, gây lãng phí nguồn lực.

Trồng lúa giảm phát thải vụ lúa Thu - Đông năng suất cao

Mới đây mô hình 'Canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính' vụ Thu Đông tại xã Trường Long Tây, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang cho kết quả rất tốt, năng suất đạt khoảng 7,4 tấn/ha.

Ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Ngày 16-9, Tạp chí Công Thương tổ chức tọa đàm: Ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Vai trò của cơ quan đầu mối trong hỗ trợ doanh nghiệp.

Thành phố Hồ Chí Minh: Ban hành kế hoạch tăng trưởng xanh

Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa ký Quyết định số 3797/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh giai đoạn 2024 – 2030, có hiệu lực từ ngày 13/9/2024.

Đa số doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ về CBAM

Đến nay, đa số doanh nghiệp hiểu chưa đầy đủ, hay chưa chính xác về Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), dẫn đến việc phản ứng và chuẩn bị áp dụng chưa có hiệu quả.