Đắk Lắk phát huy thế mạnh du lịch sinh thái, văn hóa

Xác định du lịch sinh thái, văn hóa là thế mạnh, tỉnh Đắk Lắk đã và đang có nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch địa phương. Qua đó, giữ vững tốc độ tăng trưởng trong ngành du lịch hàng năm.

Cồng chiêng Tây Nguyên - Kết nối miền di sản

Hướng đến chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11), Bảo tàng Đắk Lắk phối hợp với Bảo tàng Hùng Vương (Phú Thọ) tổ chức trưng bày chuyên đề 'Cồng chiêng Tây Nguyên - Kết nối miền di sản'.

Đắk Lắk: Ban hành đề án tổ chức lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025

Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9, đã được UBND tỉnh Đắk Lắk ban hành đề án tổ chức. Đây là sự kiện trọng đại, thiết thực nhằm chào mừng Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk.

Đắk Lắk: Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 sẽ diễn ra vào tháng 3/2025

Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk ông Phạm Ngọc Nghị vừa ký, ban hành Quyết định phê duyệt Đề án tổ chức Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025. Thời gian diễn ra lễ hội dự kiến đầu tháng 3/2025 với đa dạng hoạt động thu hút du khách.

Giá cà phê hôm nay (2-10): Tăng nhẹ 100 đồng

Giá cà phê hôm nay, ngày 2-10 trong nước nằm ở mức 121.000 - 122.100 đồng/kg, giá cà phê tăng nhẹ 100 đồng/kg tại các địa phương so với hôm qua. Đắk Lắk tổ chức Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9.

Đến Đắk Lắk thưởng thức 'Tình ca Tây Nguyên'

Ngày 28/9, tại buôn du lịch cộng đồng Akô Dhông, phường Tân Lợi, thành phố Buôn Ma Thuột, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Chương trình biểu diễn văn hóa Cồng chiêng phục vụ nhân dân và du khách mang chủ đề 'Tình ca Tây Nguyên'.

Âm vang đàn đá Kon Tum

Đàn đá là nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam và là một trong những loại nhạc cụ cổ thô sơ nhất của loài người, được UNESCO đưa vào danh sách các nhạc cụ trong 'Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên' cần được bảo tồn. Khi nghe đàn đá, ta có thể cảm nhận được tiếng đàn lúc như âm vang trầm hùng của núi rừng, lúc như tiếng suối chảy. Tiếng đàn đá như thay cho lời kể, như chia sẻ lúc vui, an ủi lúc buồn trong cuộc sống của người dân bản địa.

Hướng dẫn thủ tục xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân Ưu tú', 'Nghệ nhân Nhân dân' lần thứ 4

Nhằm kịp thời tôn vinh những nghệ nhân tiêu biểu có đóng góp tích cực trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lâm Đồng vừa có công văn gửi các huyện, thành phố trong tỉnh về việc hướng dẫn xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ Tư.

Hơn 2.000 doanh nghiệp mang đặc sản vùng miền tham gia kết nối cung cầu

Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, nhằm xây dựng chuỗi cung ứng bền vững, tạo điều kiện liên kết sản xuất và tiêu thụ hàng hóa từ vùng nguyên liệu đến thị trường tiêu thụ, TP Hồ Chí Minh đã liên kết với các tỉnh, thành tổ chức Hội nghị Kết nối cung cầu, dự kiến có hơn 2.000 doanh nghiệp tham gia.

Hơn 2.000 doanh nghiệp mang đặc sản vùng miền tham gia kết nối cung cầu

Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, nhằm xây dựng chuỗi cung ứng bền vững, tạo điều kiện liên kết sản xuất và tiêu thụ hàng hóa từ vùng nguyên liệu đến thị trường tiêu thụ, TP Hồ Chí Minh đã liên kết với các tỉnh, thành tổ chức Hội nghị Kết nối cung cầu, dự kiến có hơn 2.000 doanh nghiệp tham gia.

Hơn 2.000 doanh nghiệp sẽ tham gia hội nghị kết nối cung cầu tại TP.HCM

Trong năm thứ 12 tổ chức, Hội Kết nối cung cầu giữa TP.HCM và các tỉnh thành năm 2024 quy tụ hơn 2.000 doanh nghiệp đến từ hơn 45 tỉnh, thành phố trên cả nước…

Đội chiêng 'nhí' ở làng Tnung - Măng

Những nghệ nhân 'nhí' người Ba Na ở làng Tnung - Măng (xã Ya Ma, huyện Kông Chro, Gia Lai) với lối chơi chiêng sáng tạo, trong sáng, tươi vui đã mang lại luồng sinh khí mới mẻ, tràn đầy hứng khởi cho cồng chiêng Tây Nguyên. Đây cũng là minh chứng cho lòng tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc của những chủ nhân di sản 'Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên' mang tính kế thừa mạnh mẽ và sáng tạo của đồng bào Ba Na ở Kông Chro.

Dừng tổ chức Lễ hội Thành Tuyên năm 2024 do mưa lũ

Ngày 11/9, UBND tỉnh Tuyên Quang có văn bản dừng tổ chức Liên hoan Trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội Thành Tuyên năm 2024 để tập trung khắc phục hậu quả bão số 3.

Âm vang đàn đá Kon Tum

Đàn đá là nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam và là một trong những loại nhạc cụ cổ thô sơ nhất của loài người, được UNESCO đưa vào danh sách các nhạc cụ trong 'Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên' cần được bảo tồn. Khi nghe đàn đá, ta có thể cảm nhận được tiếng đàn lúc như âm vang trầm hùng của núi rừng, lúc như tiếng suối chảy. Tiếng đàn đá như thay cho lời kể, như chia sẻ lúc vui, an ủi lúc buồn trong cuộc sống của người dân bản địa.

Tuyên Quang chìm trong nước lũ, Lễ hội Thành Tuyên 2024 buộc tạm dừng

Do tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp tại tỉnh Tuyên Quang và các tỉnh lân cận, UBND tỉnh đã ra văn bản thông báo tạm dừng Lễ hội Thành Tuyên 2024.

Dừng các hoạt động Lễ hội Thành Tuyên 2024 do mưa lũ

Tỉnh Tuyên Quang quyết định dừng các hoạt động của Lễ hội Thành Tuyên 2024 để tập trung phòng, chống và khắc phục hậu quả do mưa lũ.

Hiệu quả từ các chính sách dân tộc về văn hóa - xã hội

Là tỉnh miền núi Nam Tây Nguyên với 47 dân tộc anh em cùng sinh sống, thời gian qua, Lâm Đồng đã thực hiện các chính sách dân tộc về văn hóa - xã hội đầy đủ, kịp thời. Nhờ đó đã góp phần bảo đảm an sinh xã hội, ổn định đời sống của Nhân dân các dân tộc trên địa bàn.

Bài 3: Bảo tồn văn hóa, đột phá cây trồng

Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Tỉnh ủy- UBND tỉnh Gia Lai, những chủ trương, giải pháp sát đúng của cấp ủy chính quyền địa phương và sự nỗ lực, cố gắng vươn lên của người dân vùng biên giới, công tác bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống của các dân tộc gắn với đầu tư phát triển kinh tế, du lịch không chỉ giúp tăng thêm nguồn thu ngân sách mà còn cải thiện đời sống cả về vật chất và tinh thần của nhân dân. Hệ thống chính trị vững mạnh, tình hình an ninh, trật tự được giữ vững; khối đại đoàn kết các dân tộc được củng cố và tăng cường.

Để tiếng cồng chiêng vang mãi trên đại ngàn Tây Nguyên

Cồng chiêng Tây Nguyên đang đứng trước những thách thức lớn trong việc bảo tồn những giá trị nguyên bản, truyền thống cũng như việc phát huy giá trị văn hóa trong thời đại đổi mới, hiện đại.

Bế mạc Liên hoan Văn hóa cồng chiêng năm 2024

Sau 2 ngày diễn ra sôi nổi, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức bế mạc Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng năm 2024.

Kon Tum: Tăng cường phát huy di sản văn hóa của các dân tộc thiểu số

TỈnh Kon Tum vừa ban hành văn bản về tăng cường công tác bảo tồn, phát huy di sản không gian văn hóa cồng chiêng, lễ hội truyền thống, dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Gia Lai vững bước đi lên cùng đất nước

Đã là người Việt Nam yêu nước thì ai cũng tự hào về một mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc-Cách mạng Tháng Tám thành công gắn liền với sự kiện Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2-9-1945.

Đắk Lắk phát huy và kế thừa di sản văn hóa cồng chiêng

Sau hai ngày diễn ra sôi nổi, Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk năm 2024 do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức, đã thành công tốt đẹp.

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: 'Quý hồ tinh, bất quý hồ đa'

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với phở Hà Nội, phở Nam Định, mì Quảng và 14 di sản văn hóa phi vật thể khác. Như vậy, tổng số Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được nâng lên thành 502. Câu hỏi đặt ra là, với số di sản lớn như thế này, bảo tồn và phát huy giá trị như thế nào để tương xứng với danh hiệu đã có?

Hơn 600 nghệ nhân tham gia liên hoan văn hóa cồng chiêng ở Buôn Ma Thuột

Hơn 600 nghệ nhân ở Đắk Lắk đã tập trung về các điểm du lịch ở TP Buôn Ma Thuột để biểu diễn trong dịp liên hoan văn hóa cồng chiêng.

Khai mạc Liên hoan văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk

Liên hoan văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk lần thứ 3, năm 2024 với chủ đề 'Âm vang đại ngàn' đã khai mạc ngày 31/8.

Trao giấy chứng nhận cho 30 học viên hoàn thành lớp cồng chiêng

Ngày 29/8, thừa ủy quyền của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và UBND huyện Đức Trọng, Phòng Văn hóa và Thông tin huyện tổ chức bế giảng và trao giấy chứng nhận cho 30 học viên hoàn thành lớp học cồng chiêng cho người dân tộc Churu tại Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS huyện Đức Trọng.

Quan tâm bảo tồn bản sắc văn hóa

Nhờ có nhiều chính sách cho vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên đã tạo nên nhiều khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên đáng kể. Thế hệ trẻ cũng bắt kịp xu hướng thời đại công nghệ số, có cách tạo dựng thương hiệu và phát triển kinh tế-văn hóa theo cách riêng của mình.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản

Theo số liệu thống kê, Việt Nam hiện sở hữu 15 di sản văn hóa phi vật thể, 9 di sản văn hóa vật thể và thiên nhiên, 10 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh.

TP Kon Tum: Khen thưởng tập thể, giáo viên tiêu biểu và trao học bổng cho trò nghèo

Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024 của Phòng GD&ĐT TP Kon Tum đã khen thưởng hàng nghìn tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc.

Lâm Đồng đăng ký xóa gần 2.000 nhà tạm và nhà dột nát

Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng đã có công văn gửi Bộ Xây dựng về việc đăng ký nhu cầu xóa nhà tạm, nhà dột nát cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn tỉnh hai năm 2024 và 2025.

Đắk Nông phát triển du lịch kích cầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Đắk Nông xác định phát triển du lịch nhằm kích cầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh

Ngày 20/8, tại Đà Nẵng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh trên địa bàn miền Trung-Tây Nguyên'.

Hội thảo khoa học về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 20/8, tại Đà Nẵng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh trên địa bàn miền trung-Tây Nguyên'.

Cồng chiêng là máu thịt của người dân Tây Nguyên

Có dịp đi tham quan, dao du khắp mọi miền đất nước, ở nơi đâu trên quê hương đất Việt mình cũng có những phong tục, những nét văn hóa tiêu biểu, đậm đà bản sắc riêng của mình…

Rực rỡ sắc màu trung thu tại 'Lễ hội Thành Tuyên'

Liên hoan trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội Thành Tuyên năm 2024 sẽ diễn ra từ cuối tháng 8 đến hết ngày 14-9 tại Tuyên Quang với nhiều hoạt động hấp dẫn.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội thành Tuyên năm 2024

Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội thành Tuyên năm 2024 được tổ chức từ 31/8-15/9 nhằm giới thiệu, quảng bá văn hóa, hình ảnh đất nước, con người, sản phẩm du lịch hấp dẫn của Tuyên Quang đến với với người dân và du khách trong và ngoài nước. Mới đây, tại Hà Nội UBND tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức hội nghị thông tin về lễ hội này.