Những cơn bão lớn đi qua Hà Nội trong quá khứ

Theo một số tài liệu ghi nhận, từ những năm 1880 cho đến cuối thập niên 1910, có 3 cơn bão lớn quét qua Hà Nội và gây thiệt hại nặng nề cho thành phố.

Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh không thường kỳ khóa XI: Đồng chí Võ Tấn Đức được bầu giữ chức Phó bí thư Tỉnh ủy

Chiều 9-8, Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh không thường kỳ, khóa XI đã được diễn ra để thực hiện một số nội dung theo thẩm quyền. Các đồng chí: Nguyễn Hồng Lĩnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Hồ Thanh Sơn, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy chủ trì hội nghị.

Lấy ý kiến Nhân dân về 'Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai'

Trong dòng chảy lịch sử dân tộc, vùng đất Trấn Biên - Biên Hòa - Đồng Nai được định hình và phát triển sớm ở Nam Bộ. Năm 1998, tỉnh Đồng Nai tổ chức kỷ niệm Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành và phát triển gắn với sự kiện năm Mậu Dần (1698), Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, thành lập dinh Trấn Biên, xác định đơn vị hành chính đầu tiên ở vùng đất này.

Vị thế Đồng Nai

Hơn 325 năm trước, mùa xuân Mậu Dần (năm 1698), Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh được Chúa Nguyễn Phúc Chu cử vào kinh lược xứ Đàng Trong, thiết lập chủ quyền của Tổ quốc trên vùng đất mới phương Nam, thành lập dinh Trấn Biên và dinh Phiên Trấn, xác lập hệ thống hành chính Đồng Nai - Gia Định.

Sẽ tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai

Thực hiện Công văn số 7770-CV/TU ngày 1-8-2024 của Thường trực Tỉnh ủy về việc lấy ý kiến nhân dân về 'Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai', sáng 5-8 Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phạm Xuân Hà đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo Báo Đồng Nai để thống nhất cách thức đăng tải thông tin lấy ý kiến góp ý rộng rãi của nhân dân về xác định 'Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai'.

Ấn tượng đô thị 326 năm tuổi

Chuỗi sự kiện diễn ra trong 5 ngày nhằm ôn lại truyền thống hào hùng của dân tộc, giới thiệu đến người dân và du khách những thành quả trong xây dựng và phát triển thành phố

Tri ân công đức người đi mở cõi phương Nam

Thành phố Biên Hòa tổ chức Lễ giỗ Đức ông Nguyễn Hữu Cảnh vào các ngày 20 và 21-6-2024 (nhằm ngày 15 và 16-5 âm lịch) tại di tích quốc gia Mộ, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh (phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa).

Khai mạc chuỗi sự kiện mừng Ngày hội TPHCM

Tối 28-6, UBND TPHCM long trọng tổ chức chương trình Kỷ niệm 326 năm thành lập Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định - TPHCM (1698 - 2024) và 48 năm ngày thành phố Sài Gòn - Gia Định vinh dự mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh (2-7-1976 - 2-7-2024); cùng các sự kiện tôn vinh vai trò của gia đình trong đời sống xã hội; Ngày hội Văn hóa - thể thao nông thôn mới cấp thành phố lần thứ hai năm 2024.

Kỷ niệm 326 năm thành lập TP Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định - TP HCM

Đây là dịp để TP HCM ôn lại truyền thống hào hùng của dân tộc; giới thiệu đến người dân và du khách những thành quả trong công cuộc xây dựng và phát triển

Đi tìm luận giải cho Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai

Danh xưng 'Đồng Nai', hay 'Biên Hòa - Đồng Nai' được ghi chép khá nhiều trong sử liệu dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Nhưng danh xưng Đồng Nai có từ bao giờ, Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai là ngày, tháng, năm nào? Để trả lời câu hỏi này, ngày 25-6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tổ chức hội thảo khoa học xác định Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai.

Hội thảo khoa học xác định Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai

Ngày 25-6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tổ chức hội thảo khoa học xác định Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai.

Quảng Bình: Lễ giỗ 324 năm Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại quê nhà

Ngày 24-6, tại thôn Đại Phúc (xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đã diễn ra lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700) lần thứ 324 (1700-2024).

Chuẩn bị tổ chức hội thảo khoa học để xác định ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai

Thực hiện kế hoạch của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về nghiên cứu và tổ chức hội thảo khoa học để xác định ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai, dự kiến ngày 25-6, Tỉnh ủy tổ chức hội thảo khoa học về chủ đề này.

Đồng Nai tổ chức lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Ngày 21.6, tại Di tích đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, UBND TP.Biên Hòa đã tổ chức Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324, năm 2024.

Long trọng Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Sáng 21-6, tại di tích Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, UBND thành phố Biên Hòa long trọng tổ chức Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh năm 2024.

Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324 (1700-2024)

Sáng 21/6, Ban Quản lý Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324 (1700-2024) tại Đền thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Khu Trung Đại thuộc Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc, thành phố Thủ Đức.

'Từ độ mang gươm đi mở cõi'-Bài 1: Hành trình mở cõi

Trong những ngày Quảng Bình cờ hoa đón đợi dịp kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh (1604-2024), chúng tôi lại xuôi vào Nam, đi theo dấu chân người mở cõi năm nào-Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh. Càng đi, càng tự hào và càng trân quý tài đức, tấm lòng của người con xứ Quảng nơi mảnh đất phương Nam xa xôi. 'Từ độ mang gươm đi mở cõi' đã ngót nghét hơn 325 năm, bao vùng đất, bao miền quê đã đổi thay cùng những đổi dời của lịch sử nhưng tình cảm, sự trân trọng, quý mến mà người dân Nam bộ dành cho ông vẫn nặng sâu như dòng Cửu Long miệt mài chảy mãi.Bài 2: Cù lao Phố nhớ người xưa

Xây dựng con người Đồng Nai phát triển toàn diện (Bài 1)

Kể từ ngày Nguyễn Hữu Cảnh vâng lệnh chúa Nguyễn Phúc Chu vào Nam kinh lược xứ Đàng Trong đã hơn 325 năm, xứ Đồng Nai không ngừng phát triển, biến động qua dòng người và lịch sử. Mặc dù Biên Hòa xưa, Đồng Nai nay đã có nhiều đổi khác nhưng điều làm nên bản sắc, diện mạo đích thực của mảnh đất này vẫn là con người sinh sống trên đó, dù cho họ có gốc gác ở đây hay người các nơi kéo về sinh cơ lập nghiệp...

Khánh thành tượng Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Sáng 9/2, (tức 30 tháng Chạp năm Quý Mão), Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức Lễ khánh thành tượng Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại Di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa.

Quá trình đô thị hóa của Sài Gòn – Chợ Lớn từ sơ khởi đến thời kỳ Pháp thuộc

Nhằm tái hiện về quá trình khai hoang mở đất về phương Nam và xây dựng vùng Sài Gòn – Chợ Lớn từ chúa Nguyễn đến thời Pháp thuộc, nhóm tác giả đến từ Trung tâm Lưu trữ quốc gia II - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước đã thực hiện cuốn sách 'Đô thị Sài Gòn – Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ'.

Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh người đi mở nước

Để tưởng nhớ công đức của Chưởng Cơ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, nhân dân những nơi ông đến an dân, đã lập đền thờ hoặc bài vị như ở Campuchia, Quảng Bình, Quảng Nam, Tp. Hồ Chí Minh...

Lịch sử Sài Gòn - Chợ Lớn qua tài liệu lưu trữ

Sách 'Đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ' là công trình kế thừa những thành tựu nghiên cứu và khối tài liệu quý về lịch sử đô thị.

Kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển Biên Hòa-Đồng Nai

Tối 28/12, Thành phố Biên Hòa đã tổ chức lễ kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa-Đồng Nai (1698-2023).

Đồng Nai: Kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển Biên Hòa

Tối 28.12, TP.Biên Hòa đã tổ chức lễ kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai (1698 - 2020).

Khởi nguồn của 'hội tụ và lan tỏa'

* Khai thác giá trị văn hóa Đồng Nai

Khi nạn đói xảy ra, đại quan của nhà Tống bất ngờ tăng giá gạo, vì sao dân nghèo cảm ơn không ngớt?

Bất ngờ tăng giá gạo khi nạn đói xảy ra, vị đại quan này được dân nghèo hết lòng cảm ơn. Vì sao?

Mấy chi tiết về 'Đàng Trong'

Tên bảng tiếng Anh của luận án tiến sĩ là Nguyễn Cochinchinna Southern Vietnam in Seventeen and Eighteen Centuries, được chỉnh lý in sách phổ thông công bố rộng rãi, sách có tên tiếng Việt là Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế - xã hội thế kỷ 17-18. Chỉ một thời gian ngắn, bản tiếng Việt được tái bản lần thứ ba, năm 2016, NXB Trẻ. Tác giả là người Trung Quốc, sinh năm 1953, cao học Lịch sử Bắc Kinh 1983, nghiên cứu lịch sử Đông Nam Á và Việt Nam tại Đại học Quốc gia Australia và trình luận án này tại Đại học Quốc gia Australia năm 1992.

Hóc Môn - dấu ấn một thời khẩn hoang

Trong một nghiên cứu viết về địa chí vùng đất Nam bộ xưa, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư đã đánh giá, vùng đất Hóc Môn là một trong những nơi lưu đậm dấu ấn đặc trưng nhất của con người Nam bộ thời khẩn hoang.

Biên Hòa trước và ở thời điểm dấu mốc năm 1698

Phủ Biên tạp lục của Lê Quý Đôn có nói đến Đồng Nai. Sách này viết năm 1776, tức là sau đến 78 năm kể từ khi Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh được chúa Nguyễn Phúc Chu sai kinh lý vùng đất phía Nam.

Để văn hóa trở thành động lực nội sinh quan trọng

Đồng Nai hiện có khoảng 3,3 triệu dân thuộc hơn 50 dân tộc anh em cùng sinh sống. Quá trình hình thành, phát triển của Đồng Nai gắn liền với quá trình di dân, du nhập, chiêu mộ, mở cõi từ Bắc vào Nam và từ nước ngoài vào. Chính điều này đã tạo nên một Đồng Nai với diện mạo văn hóa phong phú, đa dạng.

Về Biên Hòa nghe chuyện mở cõi phương Nam

Biên Hòa - vùng đất đã trải qua 325 năm hình thành và phát triển, mang theo những câu chuyện về lịch sử, văn hóa sống động từ thời khai hoang mở cõi, gắn liền với các danh nhân, các làng nghề nổi tiếng, chùa, đình, miếu cổ…

Lễ giỗ 323 năm Đức Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại quê nhà Quảng Bình

Ngày 6-7, tại thôn Đại Phúc (xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đã diễn ra lễ giỗ lần thứ 323 của Đức Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700).

Công bố nội dung văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Lễ giỗ Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và lễ công bố nội dung văn bia Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh đã diễn ra ngày 3-7 (nhằm ngày 16-5 năm Quý Mão) tại đền thờ Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh ở Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc TP Thủ Đức, TP HCM.

Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323

Sáng 3/7, Ban Quản lý Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và Lễ Công bố nội dung Văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại Đền thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh - Khu Trung Đại thuộc Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc.

Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323

Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và Lễ công bố nội dung văn bia Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh đã diễn ra sáng 3-7 tại Khu II - Khu Trung Đại thuộc Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc.

Thực hiện địa bạ ở Biên Hòa thời vua Minh Mạng

Ảnh hưởng của chúa Nguyễn đối với vùng đất Đồng Nai - Gia Định ngày càng lớn và trải qua nhiều sự kiện. Năm 1698 đánh dấu mốc quan trọng khi chúa Nguyễn thiết lập bộ máy hành chính dù còn đơn giản những thể hiện tính chất pháp lý về mặt quản lý nhà nước của chính quyền Đàng Trong.

Lịch sử đất Sài Gòn kể từ khi khai hoang lập ấp

Với tác phẩm về lược sử vùng đất Sài Gòn, vùng đất trù phú này thế kỷ XVII đến 1859 hiện lên sống động qua những sự kiện, con người được tác giả trình bày theo điểm nhấn.

Quán cà phê vợt còn lại ở nội ô Biên Hòa

Lịch sử Biên Hòa cận - hiện đại có 325 năm từ khi Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược xứ Đồng Nai từ năm 1698, một quán cà phê vợt khu vực chợ Biên Hòa có tuổi 49 năm cũng đáng kể lắm. Quán hiện đứng chân dưới tàng cây bàng cổ thụ ngay lối vào khu tự sản tự tiêu chợ Biên Hòa, mặt hướng ra công viên bờ sông đường Nguyễn Văn Trị…

Khai trương trưng bày chuyên đề 'Lịch sử tỉnh Hòa Bình từ năm 1886 đến năm 1975'

Tại xã Thung Nai (Cao Phong), Bảo tàng tỉnh vừa tổ chức khai trương trưng bày chuyên đề 'Lịch sử tỉnh Hòa Bình từ năm 1886 đến năm 1975'.

Nhân vật ở làng xưa Phước Hội

Nên chú ý rằng, bản sắc được lồng khung kính trang trọng đặt trên ban thờ Hội đồng của đình Phước Hội chỉ là bản sắc ban tên thụy cho ông Phạm Văn Điển mà thôi. Trường hợp này ở một số đình làng Nam bộ đã có.

An Giang tự hào truyền thống, hướng đến tương lai

An Giang là tỉnh có vị trí khá đặc biệt ở vùng ĐBSCL: Vừa có núi cao, sông rộng, vừa có đồng bằng phì nhiêu, lại có tuyến biên giới dài gần 100km giáp Vương quốc Campuchia, đa dân tộc, đa tôn giáo... An Giang có nhiều đóng góp trong lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Nam Bộ; đột phá, sáng tạo trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Tự hào quá khứ, An Giang lấy cột mốc 190 năm thành lập tỉnh (22/11/1832 – 22/11/2022) làm động lực để hướng tới mục tiêu nằm trong nhóm phát triển khá của cả nước.