Học và làm theo Bác, gắn với XDNTM nâng cao

Nhận thức sâu sắc mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về việc 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh', Đảng ủy xã Định Hải (Yên Định) đã có nhiều cách làm tích cực, góp phần về đích xã NTM nâng cao.

Yên Định phát triển sản phẩm OCOP

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được xem là một trong những chương trình phát triển kinh tế quan trọng của cả nước, là động lực phát triển kinh tế nông thôn, phục vụ có hiệu quả XDNTM. Xác định nhiệm vụ quan trọng này, huyện Yên Định đã xây dựng và thực hiện có hiệu quả 'Đề án Mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030'. Hiện nay, huyện đã xếp thứ 4 toàn tỉnh về số lượng sản phẩm OCOP.

Định vị hàng hóa xứ Thanh trên thị trường (Bài 2): Những bước chinh phục ấn tượng

Với tiềm năng, lợi thế của địa phương, cùng với định hướng phát triển các sản phẩm đặc trưng chủ lực, những năm qua, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai nhiều giải pháp, xây dựng các đề án phát triển sản phẩm chủ lực, sản phẩm đặc thù, sản phẩm có lợi thế của địa phương. Qua đó, góp phần từng bước vào chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần quan trọng vào kết quả giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế.

Đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP hướng tới xuất khẩu

Tỉnh Thanh Hóa luôn xác định Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là động lực để phát triển kinh tế, khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn. Qua đó, tiếp tục cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ và du lịch nông thôn.

Ứng dụng khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Yên Định

Để tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với việc ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN), huyện Yên Định phối hợp với các ngành chức năng ứng dụng rộng rãi tiến bộ khoa học - kỹ thuật về giống, phân bón, các biện pháp thâm canh vào sản xuất trồng trọt, chăn nuôi. Kêu gọi, vận động doanh nghiệp, hộ gia đình đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao (CNC), lựa chọn, đưa các loại giống mới có năng suất cao vào sản xuất thử nghiệm. Từ việc áp dụng KH&CN, trên địa bàn huyện đã xây dựng được nhiều vùng liên kết sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo bước đột phá mới trong phát triển sản xuất.

Chuyển đổi số trong phát triển sản phẩm ocop

Sau 5 năm xây dựng và phát triển sản phẩm OCOP, Thanh Hóa đã có 464 sản phẩm OCOP, trong đó có 407 sản phẩm 3 sao, 56 sản phẩm 4 sao và 1 sản phẩm 5 sao. Hầu hết chủ cơ sở có sản phẩm OCOP đã tích cực chuyển đổi số để tăng lợi nhuận và việc làm cho người lao động.

Chuyển đổi số trong phát triển sản phẩm ocop

Sau 5 năm xây dựng và phát triển sản phẩm OCOP, Thanh Hóa đã có 464 sản phẩm OCOP, trong đó có 407 sản phẩm 3 sao, 56 sản phẩm 4 sao và 1 sản phẩm 5 sao. Hầu hết chủ cơ sở có sản phẩm OCOP đã tích cực chuyển đổi số để tăng lợi nhuận và việc làm cho người lao động.

Chú trọng bảo hộ sở hữu trí tuệ trong khu vực kinh tế tập thể

Thanh Hóa có 1.329 HTX và 2.556 tổ hợp tác (THT), trong đó có hàng nghìn đơn vị trực tiếp tham gia sản xuất, phát triển các sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dược liệu... theo quy mô hàng hóa. Tuy nhiên, không ít sản phẩm của HTX dù có chất lượng tốt, song sức cạnh tranh thấp, việc tiêu thụ sản phẩm khó, giá trị kinh tế không cao.

Phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn

Phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) đang là hướng đi hiệu quả, giúp đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thay đổi bộ mặt nông thôn. Nhiều ngành nghề truyền thống được duy trì, phát triển, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

Phát triển tài sản trí tuệ - hiệu quả lâu dài và lan tỏa

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức, tài sản trí tuệ (TSTT) đang ngày càng đóng vai trò quan trọng, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm chủ lực tại các địa phương và tạo môi trường khuyến khích đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp.

Thanh Hóa: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu trong hệ thống chính trị

Xác định công tác cán bộ giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, từ đầu nhiệm kỳ 2020-2025 đến nay, tỉnh Thanh Hóa luôn quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng (ĐT, BD) nâng cao chất lượng, từng bước chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu trong hệ thống chính trị

Xác định công tác cán bộ giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, từ đầu nhiệm kỳ 2020-2025 đến nay, tỉnh Thanh Hóa luôn quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng (ĐT, BD) nâng cao chất lượng, từng bước chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

Thanh Hóa: Nỗ lực thực hiện Chương trình OCOP 2023

Tính đến nay, Thanh Hóa đã có 442 sản phẩm OCOP, trong đó có 385 sản phẩm hạng 3 sao; 56 sản phẩm hạng 4 sao; 1 sản phẩm 5 sao. Riêng năm 2023, có 150 sản phẩm được công nhận. Sau khi được công nhận, các sản phẩm OCOP đều tăng quy mô sản xuất và doanh thu bán hàng.

Để sản phẩm OCOP phát triển hài hòa giữa lượng và chất (Bài 1): Không nên vì số mà coi nhẹ sao

Sau gần 5 năm triển khai thực hiện, tỉnh Thanh Hóa đã đạt được những kết quả tích cực, khẳng định được vị thế trên 'bản đồ' OCOP quốc gia. Với 436 sản phẩm được gắn sao, Thanh Hóa đã vươn lên đứng thứ 2 toàn quốc về số lượng sản phẩm OCOP, sau TP Hà Nội. Song, cùng với việc hình thành được hệ sinh thái sản phẩm đa dạng, thể hiện được những tiềm năng, lợi thế và nét riêng có của tỉnh Thanh, vấn đề đáng lưu tâm trong thực hiện Chương trình OCOP chính là sự phát triển hài hòa giữa 'lượng' và 'chất'.

Đẩy mạnh tuyên truyền phát triển và tiêu thụ sản phẩm OCOP

Thanh Hóa là địa phương có nhiều tiềm năng, lợi thế về các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, ngành nghề và du lịch nông thôn gắn với điều kiện sản xuất, văn hóa truyền thống đề phát triển Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP). Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện, chương trình đã khơi được tiềm năng, thế mạnh sản phẩm đặc trưng vùng miền của các địa phương. Sản phẩm OCOP đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, góp phần giúp chủ thể tăng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn.

Chú trọng xây dựng, phát triển thương hiệu sản phẩm hàng tiêu dùng

Với gần 4 triệu dân, nhu cầu sản phẩm tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa là khá lớn. Tuy nhiên, thực tế hàng tiêu dùng của tỉnh lại chiếm thị phần khá thấp trên 'sân nhà'. Bên cạnh lý do chất lượng sản phẩm, năng lực sản xuất thì một trong những nguyên nhân quan trọng là việc xây dựng, phát triển thương hiệu hàng tiêu dùng chưa thực sự được chú trọng.

Ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, góp phần mở rộng thị trường, nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện, Chương trình OCOP được sự quan tâm của Trung ương; sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh; sự vào cuộc tích cực của các sở, ban, ngành; cấp ủy, chính quyền địa phương và các chủ thể OCOP. Đến nay, tỉnh Thanh Hóa đã có 346 sản phẩm OCOP, trong đó có 1 sản phẩm 5 sao, 54 sản phẩm 4 sao (trong đó có 3 sản phẩm tiềm năng 5 sao, đang đề nghị Trung ương đánh giá, phân hạng), 291 sản phẩm 3 sao.

Chủ động 'nhập cuộc', các sản phẩm OCOP Thanh Hóa ngày càng được ưa chuộng

Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện Chương trình OCOP, đến nay tỉnh Thanh Hóa đã có 314 sản phẩm được công nhận với hơn 200 chủ thể tham gia. Đặc biệt, các sản phẩm OCOP của các HTX không những được thị trường đón nhận mà còn phát huy được lợi thế vùng miền, tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.

Chú trọng xây dựng, bảo hộ nhãn hiệu nông sản

Việc đăng ký nhãn hiệu luôn được xem là 'giấy khai sinh' cho các sản phẩm nông sản, bảo đảm các điều kiện truy xuất nguồn gốc, có sức cạnh tranh trên thị trường và tham gia vào thị trường xuất khẩu. Mặc dù, trên địa bàn tỉnh có gần 200 sản phẩm nông nghiệp đang được sản xuất với sản lượng lớn song nhiều doanh nghiệp, HTX và nông dân vẫn chủ quan, chưa quan tâm tìm hiểu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm dẫn tới giá trị sản xuất chưa được như kỳ vọng.

Đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch

Thanh Hóa có nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng, nhất là lễ hội. Để gắn kết tiêu thụ sản phẩm OCOP với phát triển du lịch, lễ hội, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh đã phối hợp với các địa phương, chủ doanh nghiệp, cơ sở tổ chức các gian hàng giới thiệu sản phẩm OCOP xứ Thanh. Qua đó tạo điều kiện cho các khách hàng về tham quan lễ hội, du lịch được tiếp cận các sản phẩm.

Coi trọng 'thương hiệu' để nông sản vươn xa

Xác định xây dựng và bảo vệ 'thương hiệu' là 'chìa khóa' để các sản phẩm nông sản khẳng định chất lượng, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp, HTX, người dân sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đã nỗ lực đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ, xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu cho nông sản xứ Thanh. Nhờ đó, nhiều sản phẩm nông sản của tỉnh đã có sức cạnh tranh, được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường cả nước và một số sản phẩm đã tham gia xuất khẩu.

Thanh Hóa: Công bố tuyến du lịch kết nối 4 huyện phía Tây của tỉnh

Nằm trong chuỗi các sự kiện kích cầu du lịch năm 2023 của tỉnh Thanh Hóa, nhằm giới thiệu tiềm năng du lịch và các điểm đến mới đồng thời, tạo cơ hội để các địa phương trọng điểm du lịch trong tỉnh liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau cùng phát triển du lịch bền vững, ngày 5/5, tại huyện Yên Định, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã tổ chức lễ công bố tuyến du lịch kết nối các huyện Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân.

Thanh Hóa: Công bố tuyến du lịch kết nối 4 huyện

Sáng 5/5, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị công bố tuyến du lịch kết nối các huyện Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân nằm trong chuỗi các sự kiện kích cầu du lịch năm 2023.

Công bố tuyến du lịch kết nối các huyện Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân

Sáng 5-5, tại khu dịch vụ thương mại tổng hợp Yên Trung (Yên Định), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức công bố tuyến du lịch kết nối các huyện Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân.

Dưa cải làng Lê - nét ẩm thực vùng ven sông Mã

Nằm bên bờ Nam sông Mã, làng Lê thuộc xã Yên Thái (Yên Định), nơi có diện tích bãi bồi rộng lớn, đất phù sa màu mỡ để một loại rau nổi tiếng là cải Lê phát triển. Tuy được chế biến thành món ăn dân dã là dưa nhưng lại thấm đẫm hương vị quê hương và được công nhận sản phẩm OCOP 3 sao.

Gian nan phát triển nhãn hiệu tập thể sau bảo hộ

Việc xây dựng và được các cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể đã khó, song duy trì, phát triển sau bảo hộ còn khó khăn hơn. Bởi, nhãn hiệu tập thể mang tính cộng đồng, nếu không có sự kết nối, duy trì thì khó có thể phát huy sức mạnh của tập thể. Do đó, làm thế nào để phát huy, phát triển nhãn hiệu tập thể đang làm bài toán khó đối với nhiều tổ chức hội và chính quyền địa phương.

Công an huyện Bảo Yên bắt quả tang 1 đối tượng mua bán vận chuyển trái phép chất ma túy

Khoảng 16h ngày 16/8/2022, tại khu vực tổ 28, thị trấn Phố Ràng, Công an huyện Bảo Yên phát hiện, bắt quả tang đối tượng Lừu Seo Áo, sinh năm 1997, trú tại Làng Ái, xã Nà Khương, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang đang có hành vi mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy.

Yên Định: Nỗ lực nâng cao chất lượng cuộc sống người dân

Nâng cao chất lượng cuộc sống là đích đến của Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn mới (NTM). Sau khi về đích NTM, huyện Yên Định đã không ngừng nỗ lực xây dựng NTM nâng cao và NTM kiểu mẫu để quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Đẩy mạnh phát triển thương hiệu sản phẩm xứ Thanh

Tỉnh ta có nhiều sản phẩm đặc trưng địa phương, nhất là các sản phẩm thế mạnh từ các ngành công nghiệp, nông nghiệp. Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, ngoài các thương hiệu lớn đã được khẳng định trên thị trường nhiều năm, như xi măng, mía đường, vật liệu xây dựng... trên địa bàn tỉnh còn có hơn 50.000 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Xây dựng thương hiệu tương làng Ái

Từ bao đời nay, làm tương đã trở thành nghề truyền thống của người dân làng Ái, xã Định Hải (Yên Định). Trải qua thời gian dài nhưng đến nay nghề vẫn được duy trì sản xuất với lượng tiêu thụ tương đối ổn định, không chỉ góp phần tăng thu nhập cho người dân mà còn lưu giữ được hồn cốt của làng quê.

Thanh Hóa đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đợt 4 năm 2020

Chiều 25 - 12, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đợt 4 năm 2020. Đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP tỉnh Thanh Hóa (gọi tắt là Hội đồng) chủ trì hội nghị.