Bộ Văn hóa công bố xếp hạng thêm 6 di tích quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định xếp hạng di tích quốc gia đối với 6 di tích ở các tỉnh Cao Bằng, Bắc Giang, Đắk Nông, Lạng Sơn, Sơn La, Thái Bình.

Thêm 6 di tích vào danh mục di tích quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các quyết định về việc xếp hạng di tích quốc gia.

'Khi nước mất là mất tất cả'

Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, mặc dù Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, vị tướng của Trường Sơn huyền thoại, chỉ có thời gian ngắn giữ cương vị Chính trị viên kiêm Chỉ huy trưởng Tỉnh đội Quảng Bình (nay là Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh), song ông đã góp phần đặt nền móng vững chắc trong việc cụ thể hóa nghệ thuật chiến tranh du kích cho lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám. Cũng từ đây, tư duy và tầm nhìn chiến lược quân sự tài ba của ông đã sớm bộc lộ.

Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên - nhà chính trị, quân sự mưu lược của Quân đội nhân dân Việt Nam

Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng, trải qua nhiều cương vị, đồng chí Ðồng Sỹ Nguyên luôn đem hết tinh thần, nghị lực và trí tuệ cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Ðảng, của nhân dân, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

10 trang phục dân tộc ấn tượng nhất Hoa hậu Hoàn Vũ Việt Nam 2022

Trong vòng thi Trang phục dân tộc (National Costume) tại Hoa hậu Hoàn Vũ Việt Nam 2022, 'Chiếu Cà Mau' của NTK trẻ Nguyễn Quốc Việt đoạt giải Nhất.

90 năm: Những thành tựu nổi bật

Trải qua 90 năm xây dựng và phát triển, diện mạo của tỉnh Gia Lai đã có sự đổi thay toàn diện trên tất cả các mặt. Thành quả đó có được là nhờ sự hy sinh, cống hiến không ngừng của bao thế hệ. Tiếp nối truyền thống đáng tự hào ấy, đồng bào các dân tộc trong tỉnh đang ra sức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn.

Những ngôi làng là 'địa chỉ đỏ'

Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ở Quảng Ngãi có nhiều ngôi làng là 'địa chỉ đỏ'. Ở đó, mỗi ngôi nhà là một cơ sở cách mạng, mỗi người dân là một chiến sĩ, góp phần thực hiện thắng lợi cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Làng du lịch đi ra từ khói lửa

Bước ra từ hai cuộc kháng chiến với những cái tên thân mật như 'làng chiến đấu', 'làng một đêm', Cự Nẫm nay đã không ngừng phát triển và dần trở thành điểm đến hấp dẫn du khách, từng bước khẳng định giá trị của một 'làng du lịch'...

Phát hiện quả bom 230kg trong vườn nhà dân tại Quảng Bình

Ngày 24/2, Đội rà phá bom mìn lưu động thuộc Dự án bom mìn MAG tại tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa xử lý an toàn một quả bom sót lại sau chiến tranh loại MK82 nặng 230kg, được phát hiện trong vườn nhà dân ở huyện Bố Trạch.

Câu chuyện xúc động từ bức ảnh lịch sử

Hơn 100 tấm ảnh thời kháng chiến chống Mỹ, trong đó có bức ảnh nổi tiếng của nhiếp ảnh gia Lê Minh Trường, được trưng bày trong một ngôi đình cổ là chuyện lạ, duy nhất của Sóc Trăng cho đến bây giờ. Ngày 30-4 lại về, cũng là dịp để thế hệ kế tiếp thêm tự hào về Gia Hòa - vùng đất anh hùng.

Đuổi giặc bằng... kèn

Đầu thập niên 1950, quân Pháp mở rộng vành đai chiếm đóng, tiến hành nhiều đợt càn quét quy mô vào các vùng lân cận. Nhiều làng trong huyện Kim Thành (Hải Dương) tổ chức rào làng chiến đấu, chống lại quân xâm lược.

Hầm 'Ông Voi' ở xứ Quảng

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, người dân xã Bình Đào, H. Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đã có sáng kiến làm một căn hầm bí mật rất độc đáo - giống như con voi để tránh các trận càn quét của địch và nuôi giấu cán bộ về hoạt động. Người dân nơi đây gọi căn hầm ấy rất trân trọng là hầm 'ông voi'.

Chiến dịch Biên giới 1950 trong bối cảnh chung của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

Trong 5 năm đầu của nền Cộng hòa Dân chủ, nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ nền độc lập mới giành được trong tình thế hầu như bị tách biệt với bên ngoài. Chưa có một quốc gia nào công nhận nước Việt Nam độc lập, không có một nguồn viện trợ quốc tế nào giúp đỡ. Từ năm 1950, cục diện cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam có những thay đổi căn bản theo chiều hướng tích cực, góp phần tạo nên những điều kiện khách quan, chủ quan cần thiết cho việc mở Chiến dịch Biên Giới.

Làng chiến đấu xưa giờ là điểm đến du lịch

Đứng ở vị trí cao của trụ sở UBND xã, tôi phóng tầm mắt ra xa, vùng đất Anh hùng trên cao nguyên trùng điệp nay đã ngút ngàn màu xanh của hoa màu và các căn biệt thự sang trọng san sát mọc lên. 'Rũ bùn đứng dậy', tiếp nối truyền thống vẻ vang của vùng đất cách mạng, Xuân Trường đang từng ngày thay da đổi thịt, cùng góp thêm nét đẹp trù phú của thành phố Đà Lạt mộng mơ.

Xã Kim Bôi: Tự hào truyền thống, tiếp bước tương lai

Những ngày tháng Tư, trở lại Kim Bôi - xã anh hùng trong kháng chiến chống Mỹ, tìm về lịch sử, cảm nhận niềm tự hào của Nhân dân, lực lượng vũ trang xã.

Đảng bộ Kông Chro: 70 năm những chặng đường vẻ vang

Kông Chro là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử và văn hóa. 70 mùa xuân đi qua kể từ ngày thành lập (15/3/1950-15/3/2020), Đảng bộ huyện Kông Chro đã lãnh đạo đồng bào các dân tộc đoàn kết một lòng, vượt qua khó khăn gian khổ để giành được nhiều thắng lợi vẻ vang trong thời chiến lẫn thời bình.

Không tổ chức Lễ hội kỷ niệm 136 năm cuộc khởi nghĩa Yên Thế vì dịch Covid-19

Do những e ngại liên quan đến dịch Covid-19, UBND huyện Yên Thế đã ra thông báo không tổ chức Lễ hội kỷ niệm 136 năm cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-2020).

Độc đáo làng biển Cảnh Dương

Cảnh Dương là xã ven biển trù phú của huyện Quảng Trạch (Quảng Bình). Với gần 400 năm lịch sử, Cảnh Dương không chỉ giàu truyền thống khoa bảng, địa linh nhân kiệt, mà còn là làng chiến đấu nổi tiếng thời chống Pháp, 2 lần được phong Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Trải qua bao thăng trầm, nơi đây vẫn giữ được cái hồn của một làng chài ven biển với nhiều nét văn hóa đặc trưng.

Bí thư Tỉnh ủy Bùi Văn Tỉnh dự Gặp mặt cán bộ quân đội nghỉ hưu, nghỉ công tác

Sáng 20/12, Bộ CHQS tỉnh tổ chức Gặp mặt cán bộ quân đội nghỉ hưu, nghỉ công tác trên địa bàn tỉnh nhân kỷ niệm 30 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, 75 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam. Dự buổi gặp mặt có các đồng chí: Bùi Văn Tỉnh, UV BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Bùi Đức Hinh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo HĐND, UB MTTQ, các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh.

Có một nhà báo, liệt sĩ

Tôi có cơ duyên được làm phim về ông. Số là nhiều năm về trước, có một cô sinh viên Khoa Báo chí Trường Đại học khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) về cơ quan tôi thực tập, cô rụt rè đưa tôi tập bản thảo và nói muốn được tôi làm bộ phim tài liệu theo kịch bản này…

Bám làng để chống càn

Năm 1953, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, quân Pháp tiếp tục điều thêm quân để thực hiện các đợt càn quét, đánh phá, đưa lực lượng tại đây lên tới 15 tiểu đoàn.

Ký ức và hoa thơm, quả ngọt trên mảnh đất ba mặt sông

Đi trên con đường đê uốn lượn như dải lụa được bồi đắp qua bao tháng năm lịch sử trên vùng châu thổ sông Hồng, chúng tôi trở lại xã Hồng Phong (Vũ Thư, Thái Bình).

Hà Nội có đường mang tên anh hùng Núp

Chiều 4/12, HĐND TP. Hà Nội đã biểu quyết thông qua nghị quyết về việc đặt tên đối với 31 đường và điều chỉnh độ dài một số đường, phố trên địa bàn thành phố năm 2019.

Hà Nội sẽ có phố mang tên anh hùng Núp

Trong Nghị quyết về việc đặt tên và điều chỉnh độ dài một số đường, phố trên địa bàn thành phố năm 2019, Hà Nội dự kiến có tuyến phố mang tên anh hùng Núp với chiều dài 1.000 m.

Hà Nội chính thức có phố Đinh Núp

Chiều 4-12-2019, HĐND TP Hà Nội đã biểu quyết thông qua nghị quyết về việc đặt tên và điều chỉnh độ dài một số đường, phố trên địa bàn TP Hà Nội. Theo đó, có 31 đường, phố được đặt tên mới.