Cảnh giác các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa thường mắc sau bão lũ

Sau mưa, bão, lũ lụt, đất, bụi, rác, chất thải, vi sinh vật... hòa vào dòng nước, làm ô nhiễm môi trường và lây lan bệnh tật. Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa xuất hiện do sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh, thực phẩm bị ô nhiễm.

Cảnh báo sốt xuất huyết sau mưa lũ ở Quảng Ninh

Thời tiết diễn biến khó lường cùng với lượng mưa lớn tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển và lây lan bệnh. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh cảnh báo, dịch sốt xuất huyết hiện đang bước vào giai đoạn cao điểm hàng năm.

Vĩnh Phúc: không lơ là trước nguy cơ lây lan dịch bệnh sau bão lũ

Sau bão số 3 và đợt mưa lũ kéo dài, nhiều địa phương bị ngập lụt tại tỉnh Vĩnh Phúc đều bị ô nhiễm nguồn nước; ô nhiễm môi trường mức độ nặng; tiềm ẩn nguy cơ lây truyền dịch bệnh.

Xuất hiện dịch lở mồm long móng trên trâu, bò ở huyện Kỳ Anh

Dịch lở mồm long móng được phát hiện tại thôn Kim Sơn, xã Kỳ Bắc (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh).

Cúm gia cầm không thể bị lãng quên

Virus cúm gia cầm H5N1 đã lây lan sang các loài có nguy cơ tuyệt chủng ở Nam Cực, nhưng rủi ro của nó đối với đa dạng sinh học, nông nghiệp và sức khỏe con người vẫn chưa được khám phá nhiều.

Đề phòng bệnh chốc lở lây lan mùa tựu trường

Cảnh báo này được Bệnh viện Da Liễu (TP HCM) đưa ra ngày 18-9 khi những ngày gần đây tiếp nhận liên tục bệnh nhi mắc bệnh chốc lở.

Trẻ mắc bệnh chốc tăng cao, nguy cơ lây lan trong trường học

Liên tục tiếp nhận các ca bệnh nhi mắc bệnh chốc nhập viện, Bệnh viện Da liễu TP.HCM cảnh báo nguy cơ lây lan bệnh này ở trường học, đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo.

Bác sĩ cảnh báo gia tăng một loại bệnh nhiễm trùng da ở trẻ em trong trường học

Ngày 18/9, Bệnh viện Da liễu TP Hồ Chí Minh cho biết, thời gian gần đây, bệnh viện tiếp nhận nhiều trường hợp trẻ bị bệnh chốc (impetigo) đến khám, trong đó có nhiều trường hợp bé bị kéo dài nhiều ngày, vết trợt lây lan ra nhiều vùng cơ thể, gây ngứa ngáy và khó chịu do phụ huynh tự ý điều trị, điều trị sai cách.

Bệnh sởi và những điều cần lưu ý | Sức khỏe cộng đồng | 14/09/2024

Tại một số tỉnh khu vực phía Nam và tại các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, tình hình bệnh sởi đang có dấu hiệu gia tăng và diễn biến phức tạp. Vì vậy, các chuyên gia khuyến cáo người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả cho trẻ; đặc biệt, cần rà soát lại tình trạng tiêm chủng, tiêm bù vaccine ngay cho trẻ để hạn chế nguy cơ lây lan bệnh.

Trẻ mắc bệnh chốc tăng cao: Bác sĩ cảnh báo nguy cơ lây lan trong mùa tựu trường

Thời gian gần đây, mỗi ngày Bệnh viện Da liễu TP.HCM tiếp nhận gần 10 trường hợp trẻ mắc bệnh chốc, với tình trạng vùng miệng, tay, chân có nhiều vết trợt da, rỉ dịch vàng…

Chuyên gia Thái Lan đánh giá mới về COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, nhà nghiên cứu virus hàng đầu của Thái Lan, Tiến sĩ Yong Poovorawan nhận định, kể từ nay, COVID-19 sẽ được coi là một bệnh đường hô hấp thông thường vì số ca bệnh ngày càng giảm và các triệu chứng cũng trở nên ít nghiêm trọng hơn.

Bác sĩ da liễu cảnh báo nguy cơ lây lan bệnh chốc ở trường học

Liên tục tiếp nhận các ca bệnh nhi mắc bệnh chốc, Bệnh viện Da liễu TPHCM cảnh báo nguy cơ lây lan bệnh chốc ở trường học, đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo.

Nhiều bệnh nhi nhập viện vì điều trị chốc bằng phương pháp dân gian

Chốc là bệnh rất dễ lây lan trực tiếp từ vùng da bệnh đến vùng da lành và lây sang người khác khi có tiếp xúc với chất dịch rỉ ra từ các vết trợt da, rỉ dịch. Bệnh thường lây truyền trong các trường học và cơ sở chăm sóc trẻ em do tình trạng đông đúc, dùng chung khăn lau, khăn trải giường, đồ chơi hoặc các vật dụng khác.

Ngăn chặn dịch bệnh phát sinh, lây lan trên diện rộng

UBND tỉnh Bình Phước vừa ban hành Công văn số 3735/UBND-KT về việc triển khai Tháng tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường đợt 2 năm 2024 trên địa bàn tỉnh.

TP.HCM đẩy mạnh chiến dịch tiêm vaccine phòng chống dịch sởi

Sở Y tế TP.HCM thông tin, từ ngày 16/9, 60 điểm tiêm chủng sẽ hoạt động xuyên suốt từ 7h30 đến 17h mỗi ngày, kể cả thứ Bảy và Chủ nhật, để phục vụ người dân.

Nỗ lực để đau mắt đỏ không thành dịch

Sau lũ lụt, đau mắt đỏ là một trong những bệnh dễ bùng phát thành dịch nhất nếu không có biện pháp phòng tránh kịp thời, hiệu quả. Theo bác sĩ Hoàng Anh, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, đây là loại bệnh vẫn lưu hành trong cộng đồng, khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ rất dễ lây lan nhanh trong cộng đồng. Trước nguy cơ tiềm ẩn này, ngành y tế nói chung, Bệnh viện Mắt Thái Nguyên nói riêng đã và đang tăng cường nhiều giải pháp nhằm khống chế dịch bệnh này.

Dịch đậu mùa khỉ tiếp tục diễn biến phức tạp tại Châu Phi

Dịch đậu mùa khỉ tiếp tục diễn biến phức tạp ở Châu Phi với số ca nhiễm mới tăng cao. Trong khi đó, việc thiếu vaccine cũng như năng lực xét nghiệm bệnh còn rất hạn chế càng làm gia tăng nguy cơ lây lan nhanh của dịch tại khu vực.

Đậu mùa khỉ đi đến đâu sau 1 tháng là mối nguy khẩn cấp toàn cầu

Chủng virus đậu mùa khỉ mới có khả năng gây nguy hiểm cao đang lây nhiễm khắp châu Phi và nhanh chóng lây lan đến châu Á, châu Âu.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến viêm não Nhật Bản

Viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có thể lây lan và nhanh chóng bùng phát thành dịch bệnh trong cộng đồng. Viêm não Nhật Bản để lại di chứng đặc biệt nặng nề.

Chủ động phòng ngừa bệnh cúm mùa

Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi rút cúm lưu hành ở tất cả các nơi trên thế giới. Bệnh lưu hành quanh năm, tuy nhiên bệnh thường xuất hiện nhiều vào thời điểm giao mùa.

Châu Á đối mặt với đậu mùa khỉ

Thông tin từ Bộ Y tế Philippines, tính đến ngày 15/9 nước này đã ghi nhận thêm 4 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ, nâng tổng số ca mắc của nước này lên 23 ca kể từ tháng 7/2022 đến nay.

Ca bệnh đậu mùa khỉ tuy giới hạn trong cộng đồng hẹp nhưng không được chủ quan

Tại Việt Nam, bệnh đậu mùa khỉ xuất hiện từ năm 2022, đến nay, vẫn rải rác ghi nhận ca bệnh, với 202 ca mắc và 8 ca tử vong. Hiện nay dịch vẫn giới hạn trong cộng đồng hẹp, chủ yếu lây lan qua đường quan hệ tình dục như ở các đối tượng gái mại dâm, người đồng tính, tuy nhiên, chúng ta không được chủ quan.

Triển khai đồng loạt các biện pháp để ngăn chặn dịch bệnh

Trong bối cảnh nhiều dịch bệnh có nguy cơ lây lan rộng, diễn biến phức tạp, phóng viên báo Tin tức có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) về các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh hiện nay.

Cẩn trọng với các bệnh truyền nhiễm sau bão lũ

Bão lũ thường khiến các bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh. Khu vực bị ảnh hưởng bởi bão lũ dễ bùng phát hơn, đặc biệt sau khi nước lũ rút đi.

Đắk Lắk: Bệnh sởi bùng phát ở nhiều địa phương

Sau 3 năm liền không ghi nhận bệnh sởi, từ đầu năm 2024 đến nay, tỉnh Đắk Lắk phát hiện nhiều ca bệnh này, đáng chú ý, số ca tăng mạnh trong 1 tháng qua. Ngành y tế Đắk Lắk đang đẩy mạnh các giải pháp để ngăn chặn sự lây lan của bệnh.

Dự báo sẽ xuất hiện nhiều ổ dịch sởi mới tại trường học ở TP. Hồ Chí Minh

Trước tình hình ổ dịch xuất hiện tại các trường học trên địa bàn, sở Y tế TP. Hồ Chí Minh quyết định thành lập 12 tổ phản ứng nhanh xử lý, phòng, chống dịch sởi lây lan.

TPHCM lập 12 tổ phản ứng nhanh phòng, chống dịch sởi tại trường học

Trước nguy cơ dịch sởi có thể bùng phát và lây lan ở các trường học trên địa bàn, Sở Y tế TPHCM đã quyết định thành lập 12 tổ phản ứng nhanh nhằm xử lý các ổ dịch xuất hiện trong trường học cho đến khi chiến dịch tiêm vaccine đạt mức bao phủ trên 95% đối với trẻ từ 1-10 tuổi.

TP Hồ Chí Minh lập các Tổ phản ứng nhanh phòng, chống dịch sởi tại trường học

Mỗi Tổ phản ứng nhanh gồm 2-3 thành viên từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố (HCDC) và 1 thành viên từ các bệnh viện như Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới, Nhi đồng 1, Nhi đồng 2 hoặc Nhi đồng Thành phố.

Ngành y tế chủ động ứng phó với thiên tai, dịch bệnh mùa bão lụt

Trước tình hình thời tiết, thiên tai được dự báo sẽ có những diễn biến phức tạp và khó lường trong mùa bão lụt 2024 sắp tới, ngành Y tế Quảng Trị đã chủ động lên kế hoạch, xây dựng các phương án ứng phó thiên tai nhằm hạn chế rủi ro, thiệt hại ở mức thấp nhất. Kế hoạch khống chế không để dịch bệnh phát sinh, phát triển và lây lan ra cộng đồng cũng được ngành lên kế hoạch triển khai.

Chủ động ngăn chặn dịch bệnh trên gia súc, gia cầm phát sinh và lây lan

UBND tỉnh vừa ban hành văn bản số 2759/UBND-KT về việc triển khai thực hiện Tháng Tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường đợt 2 năm 2024 trên địa bàn tỉnh.

Hà Nội: Nỗ lực xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau lũ

Ngày 13/9/2024, ngay sau khi nước sông Hồng rút, ngành y tế Hà Nội tổ chức các đội cơ động đến những khu vực bị ngập để tuyên truyền, xử lý môi trường, khử khuẩn… đảm bảo vệ sinh môi trường, hạn chế sự lây lan của dịch bệnh sau lũ.

CDC châu Phi kêu gọi đoàn kết toàn cầu chống bệnh đậu mùa khỉ

Ngày 12/9, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) châu Phi đã lên tiếng kêu gọi cộng đồng quốc tế, đặc biệt là các nước phương Tây, tăng cường hỗ trợ châu Phi trong cuộc chiến chống lại sự lây lan của dịch bệnh đậu mùa khỉ (mpox).

Bệnh sởi bùng phát mạnh tại Đắk Lắk

Sau 3 năm không ghi nhận bệnh sởi (2021-2023), từ đầu năm 2024 đến nay, tỉnh Đắk Lắk phát hiện nhiều ca bệnh sởi, đáng chú ý, số ca tăng mạnh trong 1 tháng qua. Ngành y tế Đắk Lắk đang đẩy mạnh các giải pháp để ngăn chặn sự lây lan của bệnh.

Trường học ở TP.HCM tăng cường tiêm chủng sởi

Các trường học ở TP.HCM phối hợp với ngành y tế tăng cường tiêm chủng sởi nhằm ngăn chặn tình trạng sởi lây lan nhanh trong trường học khi trẻ đi học trở lại.

Các bệnh dễ phát sinh ở vùng lũ

Người dân vùng lũ phải đối mặt với cuộc sống tạm bợ, thiếu nước sạch rất dễ phát sinh và lây lan các bệnh truyền nhiễm.

Yên Mô, không để dịch sốt xuất huyết lây lan ra cộng đồng

Tại thôn Lộc Động, xã Yên Thái (Yên Mô) đã ghi nhận 11 trường hợp mắc sốt xuất huyết Dengue. Đây là số lượng bệnh nhân mắc sốt xuất huyết ở một địa phương cao nhất từ đầu năm 2024 đến nay tại Ninh Bình, nguy cơ cao dễ lây lan ra cộng đồng.

Các trường hợp nghi nhiễm đậu mùa khỉ ở Malaysia đều âm tính

Trong khi một số quốc gia láng giềng như Singapore và Thái Lan đã phát hiện các ca mắc mới trong thời gian gần đây, tại Malaysia chưa có ca mắc mới nào được báo cáo kể từ đầu năm 2024.

Trung Quốc phê duyệt thử nghiệm lâm sàng loại vaccine đầu tiên phòng bệnh đậu mùa khỉ

Vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên của Trung Quốc đã được cơ quan chức năng của nước này phê duyệt đưa vào thử nghiệm lâm sàng.

Mắc sởi rồi có bị lại nữa không?

Sởi là một bệnh truyền nhiễm được gây ra bởi virus, chủ yếu ảnh hưởng đến hệ hô hấp và có thể lây lan qua giọt bắn từ người nhiễm bệnh khi ho, hắt hơi hay tiếp xúc gần. Bệnh có thể gây nhiều biến chứng, thậm chí tử vong. Vậy, đã mắc sởi rồi có bị mắc nữa không?

Đau mắt đỏ mùa mưa lũ và cách chăm sóc đúng

Đau mắt đỏ là tình trạng viêm kết mạc, đây là bệnh dễ gặp sau những đợt mưa lớn. Bệnh đau mắt đỏ nguy cơ lây lan và bùng phát nếu chúng ta không phòng ngừa, giữ vệ sinh cá nhân.

Phòng ngừa dịch bệnh lây lan trong trường học

Hiện nay, một số bệnh truyền nhiễm tiếp tục có dấu hiệu lây lan phức tạp, đặc biệt là dịch sởi và các bệnh dịch lây qua đường hô hấp, tiêu hóa. Một số dịch bệnh dù có vaccine phòng ngừa nhưng cũng dễ bùng phát nếu nhà trường, phụ huynh không cảnh giác.

Gia tăng số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ở Philippines

Ngày 9/9, Bộ Y tế Philippines cho biết đã ghi nhận thêm 4 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ, nâng tổng số ca của nước này lên 23 kể từ tháng 7/2022 đến nay.

Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh trong trường học

Ngày 9/9, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Võ Thị Minh Duyên cho biết, nhằm chủ động các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát nguy cơ mắc, lây lan dịch bệnh sởi, ho gà, tay chân miệng và các bệnh nguy hiểm lây truyền qua đường hô hấp đối với trẻ em mầm non, học sinh, Sở GD&ĐT đề nghị các phòng GD&ĐT, đơn vị, trường học trực thuộc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh trong trường học ngay từ đầu năm học 2024-2025.