Nông nghiệp Hà Nội thích ứng biến đổi khí hậu

Để ứng phó với biến đổi khí hậu, ngành nông nghiệp Hà Nội đã triển khai những giải pháp sản xuất nông nghiệp theo hướng sử dụng những giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng, thời gian sinh trưởng ngắn, thích ứng với điều kiện thời tiết và canh tác của Hà Nội.

Giá lúa gạo hôm nay 18/4/2024: giá gạo tiếp tục giảm nhẹ 50 đồng/kg

Ghi nhận lúa gạo hôm nay 18/4 tại thị trường trong nước tiếp tục giữ ổn định với các loại lúa trong khi điều chỉnh giảm với gạo. Hiện lượng lúa còn ít, giá chào bán cao.

Giá lúa gạo hôm nay (ngày 30-3): Giá lúa nếp tươi giảm 300 đồng/kg

Ghi nhận giá lúa gạo hôm nay ngày 30-3 tại thị trường trong nước điều chỉnh giảm nhẹ với mặt hàng lúa nếp tươi tại Long An. Thị trường giao dịch ổn định, giá lúa gạo bình ổn.

Giá lúa gạo hôm nay 30/3/2024: Giá lúa nếp tươi giảm 300 đồng/kg

Ghi nhận giá lúa gạo hôm nay ngày 30/3 tại thị trường trong nước điều chỉnh giảm nhẹ với mặt hàng lúa nếp tươi tại Long An. Thị trường giao dịch ổn định, giá lúa gạo bình ổn.

Ngày 23/3: Giá lúa gạo thị trường trong nước chưa ngừng đà giảm

Sáng nay, giá lúa gạo các loại trong nước tiếp tục giảm thêm từ 100 - 300 đồng/kg, thị trường tuy có giao dịch sôi động, nhưng đà giảm vẫn chưa có dấu hiệu dừng. Trên thế giới, giá gạo xuất khẩu Việt Nam vẫn duy trì mức ổn định.

Giá lúa gạo hôm nay 23/3/2024: Đồng loạt giảm 100 - 300 đồng/kg

Ghi nhận lúa gạo hôm nay 23/3 tại thị trường trong nước đồng loạt điều chỉnh giảm 100 - 300 đồng/kg với lúa và gạo. Thị trường giao dịch sôi động.

Sắc xuân biên cương

Cánh hoa đào khoe sắc, dòng người trở về sum vầy bên gia đình cũng là lúc cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An tất bật với nhiều hoạt động thiết thực. Từ công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân đến việc chuẩn bị túi quà, cặp bánh chưng, quần áo, nhu yếu phẩm trao tặng các hộ nghèo, gia đình chính sách, mang mùa xuân đến sớm nơi biên cương Tổ quốc.

Cận tết, giá lúa quay đầu giảm

Thông tin từ nông dân trong tỉnh Kiên Giang, giá lúa đông xuân 2023-2024 tuần cuối tháng 1-2024 quay đầu giảm mạnh so hai tuần trước. Nguồn cung dồi dào nhưng sức mua yếu do các ghe, kho và nhà máy tạm ngưng thu mua.

Phát triển HTX gắn liền với sản phẩm OCOP

Nhờ tích cực tham gia Chương trình OCOP, các HTX đã tạo ra những sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, từ đó nâng cao năng lực tổ chức sản xuất, kinh doanh, hiệu quả hoạt động, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho các thành viên.

Xuống giống vụ Đông Xuân 3 đợt tránh khô hạn

An Giang khuyến cáo các địa phương khung lịch thời vụ xuống giống bắt đầu từ ngày 1/11 đến 31/12; trong đó, lịch xuống giống chia làm 3 đợt để tránh khô hạn và chia sẻ nguồn nước.

Nâng cao thương hiệu gạo Hà Nội trên thị trường trong nước và quốc tế

Để phát huy hiệu quả canh tác, nâng cao giá trị hạt gạo trên thị trường trong nước và quốc tế, thời gian qua, ngành Nông nghiệp Thủ đô đã và đang tập trung xây dựng thương hiệu gạo Hà Nội.

Xây dựng thương hiệu gạo Hà Nội

Những năm qua, thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp, nhằm khuyến khích các địa phương phát triển cánh đồng mẫu lớn, xây dựng vùng lúa chất lượng cao đạt tiêu chuẩn xuất khẩu… Để phát huy hiệu quả canh tác, nâng cao giá trị hạt gạo, ngành Nông nghiệp Thủ đô đã và đang tập trung xây dựng thương hiệu gạo Hà Nội.

An Giang: Sản lượng lúa vụ Thu Đông ước đạt hơn 923.000 tấn

Tỉnh An Giang đã xuống giống 148.133ha lúa vụ Thu Đông; mỗi địa phương xác định cơ cấu giống từ 4-5 giống chủ lực, 4-5 giống bổ sung và một số giống triển vọng mới.

Thiết lập chuỗi giá trị gạo bền vững, hướng đến bảo vệ môi trường

Ngày 10-8, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Úc ( ACIAR) phối hợp cùng với Trường Đại học An Giang tổ chức tham quan dự án 'Thiết lập chuỗi giá trị gạo bền vững cho nông hộ nhỏ ở ĐBSCL giai đoạn 2022- 2025'.

Xây dựng thương hiệu gạo Thái Bình - Bài 1: Nhiều khó khăn

Dù có lợi thế nhưng theo nhiều doanh nghiệp và nhà quản lý, sản xuất lúa gạo và phát triển thị trường lúa gạo tại Thái Bình vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.

Chủ động chuẩn bị vụ đông xuân 2022-2023

Dù vụ thu đông 2022 vẫn chưa thu hoạch rộ, nhưng việc chuẩn bị cho vụ đông xuân 2022-2023 là rất cần thiết. Theo dõi diễn biến lũ rút, thời tiết, sâu bệnh và chuẩn bị nguồn lúa giống chất lượng để đáp ứng yêu cầu thị trường, tăng cường liên kết doanh nghiệp (DN)... là những vấn đề cần lưu ý cho mùa vụ tiếp theo.

Bảo vệ sản xuất vụ thu đông

Vụ thu đông có ý nghĩa rất lớn đối với tăng trưởng ngành nông nghiệp và tăng trưởng chung của tỉnh, tác động đến đời sống người dân nông thôn. UBND tỉnh An Giang phân công nhiệm vụ cụ thể cho các sở, ngành, địa phương hỗ trợ xuống giống đúng lịch thời vụ, chăm sóc tốt vụ thu đông, liên kết tiêu thụ sản phẩm của nông dân…

Vụ lúa thu đông 2022, Kiên Giang dự kiến gieo sạ 80.000ha

Vụ thu đông năm 2022, toàn tỉnh Kiên Giang dự kiến xuống giống 80.000ha, tập trung tại các huyện Giang Thành, Hòn Đất, Tân Hiệp, Giồng Riềng, Châu Thành, Gò Quao, TP. Rạch Giá.

Tuân thủ lịch xuống giống vụ hè thu 2022

Vụ lúa hè thu 2022, toàn tỉnh dự kiến xuống giống 229.373ha. Với năng suất ước đạt 5,83 tấn/ha, sản lượng có thể gần 1,34 triệu tấn. Nhằm đảm bảo sản xuất thắng lợi, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố chỉ đạo ngành chuyên môn hướng dẫn nông dân xuống giống theo khung lịch thời vụ của tỉnh.

Lưu ý xuống giống vụ thu đông 2021

Trong điều kiện dự báo lũ năm 2021 cao hơn những năm trước, yêu cầu đặt ra với vụ thu đông 2021 là phải sản xuất đảm bảo an toàn, không xuống giống ở vùng đê bao không chắc chắn. Nông dân cần lưu ý khung lịch thời vụ nhằm đảm bảo vụ mùa thắng lợi.

Ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất và đời sống

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ sinh học (CNSH) mang đến nhiều lợi ích thiết thực cho phát triển KT – XH. Nắm bắt kịp thời xu thế đó, tỉnh chỉ đạo triển khai quyết liệt việc ứng dụng CNSH trong nhiều lĩnh vực và bước đầu mang lại hiệu quả tích cực.

Chuẩn bị tốt vụ đông xuân 2020-2021

Vụ đông xuân 2020-2021, An Giang dự kiến xuống giống 230.000ha lúa, sản lượng dự kiến khoảng 1,68 triệu tấn (năng suất lúa bình quân 7,3 tấn/ha). Đồng thời, xuống giống khoảng 18.085ha rau màu. Đây là vụ sản xuất quan trọng nhất trong năm nên cần tập trung bảo vệ tốt.

Ứng Hòa đi đầu sản xuất lúa Japonica

Những năm gần đây, huyện Ứng Hòa đã tích cực triển khai các chính sách hỗ trợ sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng cánh đồng mẫu lớn. Nhờ vậy, đến nay, Ứng Hòa dẫn đầu TP Hà Nội về diện tích lúa Japonica (chủ yếu là giống J02) với hơn 3.400ha/vụ, chiếm gần 50% diện tích lúa J02 toàn TP.

Nỗ lực xây dựng vùng lúa Japonica

Thời gian qua, Trung tâm Phát triển nông nghiệp Hà Nội đã nỗ lực khắc phục khó khăn, xây dựng thành công 26 vùng sản xuất giống lúa Japonica (1.776ha) đạt tiêu chuẩn an toàn chất lượng VietGAP và hữu cơ.

Phát triển vùng lúa Japonica: Mở hướng xuất khẩu cho gạo Hà Nội

Việc hình thành và phát triển các vùng sản xuất lúa Japonica chất lượng an toàn không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô mà còn tạo tiền đề thuận lợi cho sản phẩm gạo Hà Nội tham gia vào thị trường xuất khẩu. Hoạt động này đã góp phần quan trọng vào mục tiêu tái cơ cấu nông nghiệp Hà Nội theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

Đẩy mạnh tiêu thụ lúa, gạo Japonica

Xác định công tác tiêu thụ sản phẩm là khâu then chốt để phát triển sản xuất lúa, gạo Japonica bền vững, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã và đang nỗ lực kết nối các doanh nghiệp ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho nông dân.

Hà Nội xây dựng 2 chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ lúa gạo Japonica

Chiều 30/7, Trung tâm Phát triển nông nghiệp Hà Nội đã tổ chức hội nghị triển khai xây dựng chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm lúa gạo Japonica năm 2020.