Cà Mau: Mùa lúa thảy

Theo thông lệ, tháng 8 âm lịch hằng năm thì các vùng lúa tôm ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau lại vào cao điểm vụ lúa - tôm. Nhiều năm nay, hình thức thảy mạ (lúa non) trên đất nuôi tôm đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực, thậm chí mức độ hiệu quả còn hơn cả lúa cấy. Đặc biệt, nhiều hộ gia đình rủ nhau thảy lúa dần công xoay vòng, một hình thức lao động từ thời xưa của người dân Nam bộ.

Công an Hà Nam giúp dân khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3

Không chỉ huy động hàng trăm cán bộ, chiến sĩ phối hợp cùng chính quyền địa phương có mặt tại các điểm nóng tuyên truyền, vận động, giúp đỡ người dân ứng phó với bão số 3. Ngay sau khi bão tan, với phương châm '4 tại chỗ', Công an tỉnh Hà Nam đã tiếp tục triển khai lực lượng khẩn trương hỗ trợ nhân dân sửa sang, dọn dẹp nhà cửa, khôi phục hoạt động sản xuất, đặt mục tiêu bảo đảm an toàn cho người và tài sản, hạn chế thấp nhất thiệt hại cho người dân.

Vụ Mùa 2024, diện tích lúa cấy tăng hơn 2.000 ha

Theo thông tin từ Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh, vụ Mùa 2024, diện tích sản xuất lúa toàn tỉnh là trên 31.000 ha, trong đó diện tích lúa cấy đạt 15.600 ha (chiếm 50,1% diện tích gieo cấy), tăng 2.137,2 ha so với vụ Mùa 2023.

Vai trò của HTXDVNN trong thực hiện cơ giới hóa trên đồng ruộng

Trong sản xuất nông nghiệp, cơ giới hóa đã và đang từng bước được đưa vào các công đoạn sản xuất trên đồng ruộng theo hướng đồng bộ, giúp giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, nhất là ở 2 vụ lúa, trong đó các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTXDVNN) đóng vai trò 'xương sống'.

Về vùng lúa – tôm Cà Mau xem nông dân ném mạ kiếm nửa triệu mỗi ngày

Từ khoảng tháng 7 - 8 (Âm lịch) hằng năm, vùng lúa - tôm ở huyện Thới Bình (Cà Mau) lại vào vụ cao điểm. Nhiều năm nay, hình thức ném mạ thay cho hình thức cấy lúa mang lại hiệu quả cao cho người nông dân.

Ứng Hòa phát triển sản phẩm OCOP từ vùng trồng lúa tập trung

Là vùng chuyên canh lúa gạo lớn của thành phố, huyện Ứng Hòa đã xây dựng và phát triển chuỗi giá trị gạo chất lượng cao gắn với nhãn hiệu 'Gạo chất lượng Khu Cháy'.

Cơm quanh rá, mạ quanh bờ

Tục ngữ Cơm quanh rá, mạ quanh bờ được hầu hết các sách từ điển sưu tầm và giải thích:

Diện tích cấy lúa bằng máy ở Tứ Kỳ tăng 136 ha

Vụ mùa năm 2024, toàn huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) có 15/23 xã, thị trấn triển khai mô hình cấy lúa bằng máy với diện tích 330 ha, tăng 136 ha so với vụ đông xuân năm nay.

Nông dân Cầu Kè tham gia sản xuất lúa hữu cơ theo hướng liên kết

Dự án sản xuất lúa chất lượng cao kết hợp sử dụng phân bón hữu cơ và chế phẩm vi sinh được triển khai từ vụ lúa đông - xuân năm 2023 - 2024 trên địa bàn huyện Cầu Kè theo theo Nghị định số 35/2015/NĐ-CP. Đây là mô hình điểm của tỉnh về phát triển kinh tế ở các xã NTM trên địa bàn huyện Cầu Kè.

Đi làm về, nam công nhân ở Quốc Oai bị lũ cuốn trôi tử vong

Do mưa lũ, các ngầm qua suối ở xã Đông Xuân (huyện Quốc Oai) nước dâng cao. Khi đó, nam công nhân trên đường đi làm về qua ngầm Vai Trại đã bị lũ cuốn trôi, dẫn đến tử vong

Tập trung chăm sóc cây trồng vụ Mùa

Hiện nay, nông dân trên địa bàn toàn tỉnh đã cơ bản hoàn thành việc gieo cấy vụ Mùa, bảo đảm kế hoạch đề ra về diện tích, khung thời vụ. Tổng diện tích gieo cấy vụ Mùa trên 22.300ha đạt 100% kế hoạch.

Nam Định: Gần 27.000 ha lúa mùa bị ngập do mưa liên tục trong nhiều ngày

Mưa liên tục trong nhiều ngày đã khiến 27.000 ha lúa mùa tại tỉnh Nam Định bị ngập, chiếm 37% tổng diện tích lúa mùa năm 2024 của tỉnh này. Trong đó, lúa cấy bị ngập hơn 8.900 ha, lúa gieo sạ bị ngập gần 18.000 ha.

Đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa mùa

Vụ mùa năm nay, toàn tỉnh có kế hoạch gieo cấy gần 28 nghìn ha lúa. Hiện nay, đang là giai đoạn cao điểm của vụ mùa nên các địa phương trong tỉnh đang tập trung nhân lực, phương tiện xuống đồng gieo cấy lúa. Toàn tỉnh phấn đấu hoàn thành gieo cấy lúa trong khung thời vụ, nhất là bảo đảm cơ cấu trà mùa sớm, tạo thuận lợi cho sản xuất vụ đông ưa ấm trên đất 2 lúa.

Hiệp Hòa: Hỗ trợ nông dân ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất vụ mùa

Vụ mùa năm nay, huyện Hiệp Hòa đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất nhằm giải phóng sức lao động, tăng hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích canh tác.

Đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp: Giảm sức lao động, tăng thu nhập

Thời gian qua, với nhiều chính sách hỗ trợ của thành phố, các địa phương đã đẩy mạnh việc đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp nói chung và vụ mùa năm 2024 nói riêng.

Chủ động phòng, chống các đối tượng dịch hại

Vụ mùa năm nay, toàn tỉnh phấn đấu gieo cấy hơn 27.900 ha lúa, năng suất dự kiến đạt 55,8 tạ/ha. Công tác chuẩn bị cho mùa vụ đang được các địa phương khẩn trương triển khai. Đặc biệt, một số đối tượng dịch hại được tổ chức phòng trừ ngay từ đầu vụ. Để làm rõ về vấn đề này, phóng viên (P.V) Báo Hà Nam đã trao đổi với ông Nguyễn Hải Nam, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt, Bảo vệ thực vật và Kiểm lâm (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Chủ động phương án sản xuất vụ Mùa

Vụ mùa năm 2024 dự báo sẽ gặp rất nhiều khó khăn do thời gian chuyển vụ ngắn, thiếu lao động, thời tiết, sâu bệnh diễn biến khó lường,... do vậy, để sản xuất thắng lợi, các địa phương cần chủ động xây dựng các phương án sản xuất phù hợp, sẵn sàng đối phó với các tình huống khó khăn, huy động nguồn lực tập trung cấy càng sớm càng tốt.

Năng suất lúa cấy máy tại Hải Dương cao hơn khoảng 10% gieo cấy đại trà

Theo đánh giá của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hải Dương, năng suất lúa cấy máy trung bình của tỉnh đạt trên 73 tạ/ha, tăng khoảng 10% so với gieo cấy đại trà.

Chuẩn bị các điều kiện phục vụ sản xuất vụ mùa

Hiện nay, các địa phương trong tỉnh đang tập trung thu hoạch lúa xuân đã chín, đồng thời chuyển sang sản xuất vụ mùa. Theo lịch thời vụ, từ ngày 5/6 bắt đầu gieo mạ trà mùa sớm, gieo cấy lúa mùa từ 15/6. Thời gian chuyển vụ rất ngắn (giữa vụ lúa xuân và vụ mùa), chỉ khoảng hơn 10 ngày, vì vậy công tác chuẩn bị sản xuất vụ mới cần được tập trung triển khai nhằm bảo đảm vụ lúa mùa đạt hiệu quả cao.

Yên Bình: Sản lượng lúa xuân đạt trên 2.000 tấn

Đó là thông tin từ Hội nghị sơ kết vụ sản xuất lúa đông xuân năm 2023 – 2024 và triển khai nhiệm vụ sản xuất vụ hè thu năm 2024 tại huyện Yên Bình.

Nông dân Yên Mô rộn ràng thu hoạch lúa Đông xuân

Hiện nay, gần 6.400 ha lúa Đông xuân của huyện Yên Mô đang vào kỳ chín rộ. Để đảm bảo ăn chắc, tránh ảnh hưởng của mưa bão, cũng như giải phóng đất để sản xuất vụ Mùa, bà con nông dân trong huyện đang tập trung nhân lực, máy móc đẩy nhanh tiến độ thu hoạch.

Nâng cao chất lượng hoạt động HTXNN ở Lý Nhân

Huyện Lý Nhân luôn xác định nông nghiệp là một trong những hướng đi chính đem lại thu nhập của người dân. Những năm qua, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn từng bước phát triển theo hướng hàng hóa, nâng cao chất lượng với việc áp dụng khoa học - kỹ thuật, cơ giới; trong đó, Hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) ngày càng đóng vai trò quan trọng, nhất là nhiệm vụ tổ chức sản xuất và điều hành hoạt động các dịch vụ.

Lưu hành giống CAMAU1 - Thêm cơ hội sản xuất cho người dân

Chiều 16/5, Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận lưu hành và Quyết định cấp bằng bảo hộ giống lúa CAMAU1 và họp mặt nhân Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5.

Yên Khánh triển khai kế hoạch sản xuất vụ Mùa 2024

Sáng 16/5, UBND huyện Yên Khánh tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ Mùa năm 2023 và triển khai kế hoạch sản xuất vụ Mùa năm 2024.

Hiệu quả từ mô hình sản xuất lúa hữu cơ ở xã Cam Hiếu

Vụ đông xuân 2023-2024, Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị hợp tác cùng Công ty Cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị (Tổng Công ty Thương mại Quảng Trị) triển khai thực hiện mô hình 'Sản xuất lúa hữu cơ sử dụng mạ khay, máy cấy liên kết tiêu thụ sản phẩm' tại HTX Hiếu Bắc, xã Cam Hiếu, huyện Cam Lộ, trên diện tích 8 ha, gồm 80 hộ tham gia. Mô hình sử dụng giống lúa có phẩm cấp, năng suất, chất lượng cao ST25.

Yên Mô triển khai sản xuất vụ Mùa

Sáng 7/5, UBND huyện Yên Mô tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ Mùa năm 2023, triển khai kế hoạch sản xuất vụ Mùa năm 2024 và tổng kết công tác phòng, chống thiên tai năm 2023, phương hướng, nhiệm vụ phòng, chống thiên tai (PCTT) năm 2024.

Lục Yên phấn đấu vụ xuân bội thu

Đến nay, diện tích lúa cấy trên địa bàn huyện Lục Yên đang trong giai đoạn trỗ bông, chắc xanh. Bà con nông dân đang tập trung chăm sóc, bảo vệ để đạt năng suất, sản lượng cao.

Thái Bình: phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng vụ Xuân kịp thời, hiệu quả

Thời điểm hiện nay nông dân ở các địa phương đã chăm sóc lúa và cây màu vụ Xuân theo đúng tiến độ nên đang phát triển tốt. Một số diện tích lúa cấy sớm đã bước vào giai đoạn phân bón đòng và đang rộ đẻ nhánh.

Chuyển trọng tâm sang chăm sóc lúa xuân

Đến nay, nông dân trong tỉnh đã cơ bản hoàn thành việc gieo cấy diện tích lúa xuân năm 2024 và đang bắt tay vào thực hiện các biện pháp chăm sóc, bón phân; thường xuyên thăm đồng kịp thời phát hiện sâu bệnh hại để phòng, trừ đảm bảo cho lúa sinh trưởng, phát triển tốt.

Nhân rộng diện tích cấy lúa bằng máy

Với nhiều ưu điểm: giúp giải phóng sức lao động, giảm chi phí vật tư nông nghiệp (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật), nâng cao năng suất; hạn chế tình trạng lúa cỏ... nên những năm qua, diện tích cấy lúa bằng máy trên địa bàn tỉnh không ngừng được mở rộng. Nếu như năm 2021 diện tích cấy máy toàn tỉnh mới đạt 1.252 ha (đạt 75,9% so với kế hoạch), chiếm 2,2% diện tích gieo cấy thì đến năm 2022 đạt 4.654,5ha (đạt 145,4% so với kế hoạch), chiếm 8,1% diện tích gieo cấy. Năm 2023, diện tích cấy máy toàn tỉnh đạt 9.644 ha (đạt 192,9% so với kế hoạch), chiếm 16,8% diện tích gieo cấy. Vụ xuân năm 2024 diện tích cấy bằng máy đạt 5.837,3 ha, đạt 108,2% kế hoạch.

Diện tích lúa cấy bằng máy ở Tứ Kỳ tăng 44 ha

Vụ đông xuân năm nay, toàn huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) có 13 trong tổng số 23 xã thị trấn triển khai mô hình cấy lúa bằng máy với diện tích 194 ha, tăng 44 ha so với vụ đông xuân năm trước.

Nông dân tập trung chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại lúa xuân

Hiện nay, xuất hiện sinh vật gây hại trên lúa như: Chuột, ốc bươu, đạo ôn lá, bọ trĩ...

Đưa cơ giới hóa đồng bộ vào sản xuất nông nghiệp

Những năm gần đây, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh áp dụng khoa học - kỹ thuật, đưa cơ giới hóa (CGH) đồng bộ vào sản xuất nông nghiệp. Từ đó, góp phần giải phóng sức lao động, giảm chi phí sản xuất, giải quyết một phần tình trạng thiếu hụt lao động nông nghiệp, từng bước hướng tới một nền nông nghiệp phát triển hiện đại, toàn diện và bền vững.

Vì một vụ xuân bội thu

Hiện các loại cây trồng vụ xuân đang trong giai đoạn sinh trưởng và phát triển. Để bảo vệ cây trồng, ngành Nông nghiệp Thủ đô khuyến cáo người dân cũng như các doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp chủ động triển khai các biện pháp chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng, hướng tới một vụ xuân thắng lợi.

Món măng om

Nếu bạn đến thăm quê tôi mùa này chỗ nào cũng chỉ thấy măng. Mùa măng vầu đắng đang rộ.

Trạm Tấu sát sao trong sản xuất lúa xuân

Với mục tiêu phấn đấu bảo đảm diện tích, năng suất và sản lượng, UBND huyện Trạm Tấu tích cực chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn phối hợp với các xã, thị trấn vận động nông dân khẩn trương gieo cấy lúa xuân bảo đảm khung thời vụ và tích cực chăm sóc lúa xuân.

Nông dân tấp nập xuống đồng cấy lúa xuân trong khung thời vụ

Những ngày này, trên khắp các cánh đồng trong tỉnh, không khí lao động của bà con nông dân diễn ra khẩn trương, phấn đấu hoàn thành lịch cấy lúa xuân trong khung thời vụ tốt nhất.

TẠP BÚT: Ký ức chợ quê

Tôi ở làng Phú Vang, nay thuộc xã Phú Vang, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Trước đây, làng chỉ có trường tiểu học sơ cấp.

Tập trung điều tiết nước tưới dưỡng lúa xuân

Hiện nay, lúa xuân cơ bản được gieo cấy xong (gần 28 nghìn ha), bảo đảm yêu cầu thời vụ. Các địa phương bắt đầu chuyển trọng tâm sang chăm sóc, bón phân đợt 1 cho lúa. Đây là thời điểm yêu cầu cần điều tiết nước hợp lý bảo đảm tưới dưỡng cho lúa theo từng phương thức gieo cấy, tạo thuận lợi cho quá trình chăm sóc của người dân.